Bài 7. Quan hệ từ
Chia sẻ bởi Bũ Bá Hoàng |
Ngày 28/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Quan hệ từ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ TIẾT DẠY CHÀO MỪNG 20-10
HÙNG TIẾN
Giáo viên: Phạm Thị Liễu
Trường: THCS Hùng Tiến
HÙNG TIẾN
Thứ 6 ngày 16 tháng 10 năm 2009
* Kiểm tra bài cũ:
Câu1: Đọc thuộc lòng bài thơ " Bánh trôi nước"
của Hồ Xuân Hương?
Hãy giới thiệu những nét chính về tác giả Hồ Xuân Hương
Câu 2: Bài thơ " Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương có
những lớp nghĩa nào?
A. Tả chiếc bánh trôi nước.
B. Vẻ đẹp và số phận người phụ nữ.
C. Cả A và B.
C
Ví dụ 1:
a. Đồ chơi của chúng tôi cũng chẳng có nhiều.
Quan hệ sở hữu
b. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.
Quan hệ so sánh
c. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
Quan hệ nguyên nhân - kết quả
d. Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả.
Quan hệ tương phản
TIếT 27: QUAN Hệ Từ
của
như
Bởi
nên
Nhưng
Ghi nhớ
Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả.. giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.
Ví dụ 1:
a. Đồ chơi chúng tôi cũng chẳng có nhiều.
b. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp hoa, tính nết hiền dịu.
c. Tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực tôi chóng lớn lắm.
d. Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả.
* Tác dụng của quan hệ từ: Làm cho câu văn trọn nghĩa, liền mạch khi diễn đạt
Bài tập nhanh: Từ "để" trong câu nào dưới đây là quan hệ từ ? Vì sao?
Tuấn để quyển sách trên bàn.
Tuấn mua sách để đọc.
Từ "để" là động từ
Từ "để" là quan hệ từ chỉ mục đích
* Lưu ý: Cần phân biệt quan hệ từ với động từ, tính từ.
Ví dụ 2:
Khuôn mặt của cô gái.
Lòng tin của nhân dân
Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới mua.
Nó đến trường bằng xe đạp.
* Các cặp quan hệ từ:
- Nếu. thì
- Vì. nên.
- Tuy..nhưng
- Hễ . thì
- Sở dĩ . là vì
b
d
Ghi nhớ
*Khi nói hoặc viết, có những trường hợp bắt buộc
phải dùng quan hệ từ. Đó là những trường hợp nếu
không có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa. Bên
cạnh đó, cũng có những trường hợp không bắt buộc
dùng quan hệ từ ( dùng cũng được, không dùng cũng
được).
* Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp.
Bài tập nhanh: Nhận xét cách dùng quan hệ từ " Và" trong những câu sau:
Đợi tôi viết xong và anh hãy đọc nhé.
2. Tuy Lan nhà nghèo và học giỏi.
Thay " và" bằng "rồi" để biểu thị rõ quan hệ nối tiếp.
Thay " và" bằng " nhưng" biểu thị quan hệ tương phản
* Lưu ý:
Sử dụng quan hệ từ cần phù hợp ý nghĩa của câu.
Luyện tập
Bài 2: Trang 98. Điền các quan hệ từ thích hợp vào những chỗ trống trong đoạn văn sau đây:
Lâu lắm rồi nó mới cởi mở... tôi như vậy. Thực ra tôi ... nó ít khi gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học. Buổi chiều, thỉnh thoảng tôi ăn cơm.... nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi... cái vẻ mặt đợi chờ đó. .... tôi lạnh lùng..... nó lảng đi. Tôi vui vẻ ....tỏ ý muốn gần nó, cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc.
với
và
với
với
Nếu
thì
và
Bài 3: Trang 98: Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai?
Nó rất thân ái bạn bè.
Nó rất thân ái với bạn bè.
Bố mẹ rất lo lắng con.
Bố mẹ rất lo lắng cho con.
Yêu cầu:
Nhóm 1 phần a,b
Nhóm 2 phần c,d
Bài 4: Trang 99: Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng quan hệ từ. Gạch dưới các quan hệ từ trong đoạn văn đó.
Lưu ý:
Đúng hình thức đoạn văn
Phương thức biểu đạt.
Đề tài.
Có quan hệ từ
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc ghi nhớ SGK.
Làm bài 1,3,5 SGK trang 98,99
Soạn bài Loài cây em yêu
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐÃ VỀ DỰ GIỜ
HÙNG TIẾN
HÙNG TIẾN
VỀ DỰ TIẾT DẠY CHÀO MỪNG 20-10
HÙNG TIẾN
Giáo viên: Phạm Thị Liễu
Trường: THCS Hùng Tiến
HÙNG TIẾN
Thứ 6 ngày 16 tháng 10 năm 2009
* Kiểm tra bài cũ:
Câu1: Đọc thuộc lòng bài thơ " Bánh trôi nước"
của Hồ Xuân Hương?
Hãy giới thiệu những nét chính về tác giả Hồ Xuân Hương
Câu 2: Bài thơ " Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương có
những lớp nghĩa nào?
A. Tả chiếc bánh trôi nước.
B. Vẻ đẹp và số phận người phụ nữ.
C. Cả A và B.
C
Ví dụ 1:
a. Đồ chơi của chúng tôi cũng chẳng có nhiều.
Quan hệ sở hữu
b. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.
Quan hệ so sánh
c. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
Quan hệ nguyên nhân - kết quả
d. Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả.
Quan hệ tương phản
TIếT 27: QUAN Hệ Từ
của
như
Bởi
nên
Nhưng
Ghi nhớ
Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả.. giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.
Ví dụ 1:
a. Đồ chơi chúng tôi cũng chẳng có nhiều.
b. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp hoa, tính nết hiền dịu.
c. Tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực tôi chóng lớn lắm.
d. Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả.
* Tác dụng của quan hệ từ: Làm cho câu văn trọn nghĩa, liền mạch khi diễn đạt
Bài tập nhanh: Từ "để" trong câu nào dưới đây là quan hệ từ ? Vì sao?
Tuấn để quyển sách trên bàn.
Tuấn mua sách để đọc.
Từ "để" là động từ
Từ "để" là quan hệ từ chỉ mục đích
* Lưu ý: Cần phân biệt quan hệ từ với động từ, tính từ.
Ví dụ 2:
Khuôn mặt của cô gái.
Lòng tin của nhân dân
Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới mua.
Nó đến trường bằng xe đạp.
* Các cặp quan hệ từ:
- Nếu. thì
- Vì. nên.
- Tuy..nhưng
- Hễ . thì
- Sở dĩ . là vì
b
d
Ghi nhớ
*Khi nói hoặc viết, có những trường hợp bắt buộc
phải dùng quan hệ từ. Đó là những trường hợp nếu
không có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa. Bên
cạnh đó, cũng có những trường hợp không bắt buộc
dùng quan hệ từ ( dùng cũng được, không dùng cũng
được).
* Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp.
Bài tập nhanh: Nhận xét cách dùng quan hệ từ " Và" trong những câu sau:
Đợi tôi viết xong và anh hãy đọc nhé.
2. Tuy Lan nhà nghèo và học giỏi.
Thay " và" bằng "rồi" để biểu thị rõ quan hệ nối tiếp.
Thay " và" bằng " nhưng" biểu thị quan hệ tương phản
* Lưu ý:
Sử dụng quan hệ từ cần phù hợp ý nghĩa của câu.
Luyện tập
Bài 2: Trang 98. Điền các quan hệ từ thích hợp vào những chỗ trống trong đoạn văn sau đây:
Lâu lắm rồi nó mới cởi mở... tôi như vậy. Thực ra tôi ... nó ít khi gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học. Buổi chiều, thỉnh thoảng tôi ăn cơm.... nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi... cái vẻ mặt đợi chờ đó. .... tôi lạnh lùng..... nó lảng đi. Tôi vui vẻ ....tỏ ý muốn gần nó, cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc.
với
và
với
với
Nếu
thì
và
Bài 3: Trang 98: Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai?
Nó rất thân ái bạn bè.
Nó rất thân ái với bạn bè.
Bố mẹ rất lo lắng con.
Bố mẹ rất lo lắng cho con.
Yêu cầu:
Nhóm 1 phần a,b
Nhóm 2 phần c,d
Bài 4: Trang 99: Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng quan hệ từ. Gạch dưới các quan hệ từ trong đoạn văn đó.
Lưu ý:
Đúng hình thức đoạn văn
Phương thức biểu đạt.
Đề tài.
Có quan hệ từ
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc ghi nhớ SGK.
Làm bài 1,3,5 SGK trang 98,99
Soạn bài Loài cây em yêu
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐÃ VỀ DỰ GIỜ
HÙNG TIẾN
HÙNG TIẾN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bũ Bá Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)