Bài 7. Quan hệ từ
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Phương |
Ngày 28/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Quan hệ từ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
NGữ văn lớp 7
Tiết 27:
Quan hệ từ
I. Kiểm tra bài cũ:
Vì trời mưa to nên đường trơn.
II. Bài mới:
Tiết 27:
Quan hệ từ
1. Ngữ liệu1:
a. Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều.
b. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa tính nết hiền dịu.
c. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
d. Mùa đông, cây bàng khẳng khiu, trụi lá. Nhưng hè về, lá bàng lại xanh um.
? Hãy xác định quan hệ từ trong các ví dụ trên và cho biết các quan hệ từ đó liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau.
2. Phân tích ngữ liệu1:
a. Từ " của" liên kết với từ " đồ chơi" với từ " chúng tôi" -> chỉ quan hệ sở hữu.
b. Từ " như" liên kết từ " đẹp" với từ " hoa"-> biểu thị sự so sánh " đẹp như hoa".
c. Từ "và" liên kết cụm từ "ăn uống điều độ" với cụm từ "làm việc có chừng mực"-> bổ sung ý nghĩa cho nhau.
- Cặp từ " bởi...nên" nối vế câu " tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực" với "tôi chóng lớn lắm" -> chỉ quan hệ nguyên nhân và kết quả.
d. Từ " nhưng" Biểu thị ý nghĩa giữa câu với câu trong một đoạn văn.
? Qua phân tích ngữ liệu, em hãy cho biết quan hệ từ dùng để làm gì.
Kết luận1: Quan hệ từ dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả... Giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.
2. Ngữ liệu 2:
a. Khuôn mặt của cô gái.
b. Gà của mẹ.
c. Nó đến trường bằng xe đạp.
d. Giỏi về Toán.
e . Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây.
g. Làm việc ở nhà.
h. Quyển sách đặt ở trên bàn.
3. Phân tích ngữ liệu 2:
? Trong trường hợp trên, trường hợp nào bắt
buộc phải có quan hệ từ, trường hợp nào không bắt buộc phải có quan hệ từ. Vì sao?
- Trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ: b,c,e,i
- Trường hợp không bắt buộc phải dùng quan hệ từ: a,d,g
Kết luận 2: Khi nói hoặc viết, có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ. Đó là những trường hợp nếu không có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa. Bên cạnh đó, cũng có những trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ ( dùng cũng được, không dùng cũng được)
? Tìm các quan hệ từ có thể dùng thành cặp với các quan hệ từ sau đây:
- Nếu.............................
- Vì................................
- Tuy.............................
- Hễ...............................
- Sở dĩ............................
? Đặt câu với các cặp quan hệ từ vừa tìm được
? Từ ví dụ trên em hiểu thêm được điều gì về sử dụng quan hệ từ.
* Kết luận: Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp.
BT nhanh: Gạch chân các quan hệ từ trong đoạn văn sau:
" Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu tôi không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết."
Vừa.......vừa, giá........thì, nếu..........thì
Bài 1: của, với, và, mà, nhưng, của, nhưng, như
Bài 2: Điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn.
Câu 1: với, 2: và, 4:với, 7: với, 8: Nếu thì, 9: và
Bài 3: Trong các câu sau đây câu nào đúng, câu nào sai.
a. Nó rất thân ái bạn bè.
b. Nó rất thân ái với bạn bè.
c. Bố mẹ rất lo lắng con.
d. Bố mẹ rất lo lắng cho con.
e. Mẹ thương yêu không nuông chiều con.
g. Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con.
h. Tôi tặng quyển sách này anh Nam.
i. Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam.
k. Tôi tặng anh Nam quyển sách này.
l. Tôi tặng cho anh Nam quyển sách này.
Trả lời:
Câu đúng: b,d,g.i.k.l
Câu sai: a,c,e,h
- Nó gầy nhưng khỏe -> Tỏ ý khen
- Nó khỏe nhưng gầy -> Tỏ ý chê
Bài 5:? Phân biệt ý nghĩa của hai câu có quan hệ từ " nhưng" sau đây:
- Nó gầy nhưng khỏe.
- Nó khỏe nhưng gầy
Tiết 27:
Quan hệ từ
I. Kiểm tra bài cũ:
Vì trời mưa to nên đường trơn.
II. Bài mới:
Tiết 27:
Quan hệ từ
1. Ngữ liệu1:
a. Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều.
b. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa tính nết hiền dịu.
c. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
d. Mùa đông, cây bàng khẳng khiu, trụi lá. Nhưng hè về, lá bàng lại xanh um.
? Hãy xác định quan hệ từ trong các ví dụ trên và cho biết các quan hệ từ đó liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau.
2. Phân tích ngữ liệu1:
a. Từ " của" liên kết với từ " đồ chơi" với từ " chúng tôi" -> chỉ quan hệ sở hữu.
b. Từ " như" liên kết từ " đẹp" với từ " hoa"-> biểu thị sự so sánh " đẹp như hoa".
c. Từ "và" liên kết cụm từ "ăn uống điều độ" với cụm từ "làm việc có chừng mực"-> bổ sung ý nghĩa cho nhau.
- Cặp từ " bởi...nên" nối vế câu " tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực" với "tôi chóng lớn lắm" -> chỉ quan hệ nguyên nhân và kết quả.
d. Từ " nhưng" Biểu thị ý nghĩa giữa câu với câu trong một đoạn văn.
? Qua phân tích ngữ liệu, em hãy cho biết quan hệ từ dùng để làm gì.
Kết luận1: Quan hệ từ dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả... Giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.
2. Ngữ liệu 2:
a. Khuôn mặt của cô gái.
b. Gà của mẹ.
c. Nó đến trường bằng xe đạp.
d. Giỏi về Toán.
e . Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây.
g. Làm việc ở nhà.
h. Quyển sách đặt ở trên bàn.
3. Phân tích ngữ liệu 2:
? Trong trường hợp trên, trường hợp nào bắt
buộc phải có quan hệ từ, trường hợp nào không bắt buộc phải có quan hệ từ. Vì sao?
- Trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ: b,c,e,i
- Trường hợp không bắt buộc phải dùng quan hệ từ: a,d,g
Kết luận 2: Khi nói hoặc viết, có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ. Đó là những trường hợp nếu không có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa. Bên cạnh đó, cũng có những trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ ( dùng cũng được, không dùng cũng được)
? Tìm các quan hệ từ có thể dùng thành cặp với các quan hệ từ sau đây:
- Nếu.............................
- Vì................................
- Tuy.............................
- Hễ...............................
- Sở dĩ............................
? Đặt câu với các cặp quan hệ từ vừa tìm được
? Từ ví dụ trên em hiểu thêm được điều gì về sử dụng quan hệ từ.
* Kết luận: Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp.
BT nhanh: Gạch chân các quan hệ từ trong đoạn văn sau:
" Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu tôi không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết."
Vừa.......vừa, giá........thì, nếu..........thì
Bài 1: của, với, và, mà, nhưng, của, nhưng, như
Bài 2: Điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn.
Câu 1: với, 2: và, 4:với, 7: với, 8: Nếu thì, 9: và
Bài 3: Trong các câu sau đây câu nào đúng, câu nào sai.
a. Nó rất thân ái bạn bè.
b. Nó rất thân ái với bạn bè.
c. Bố mẹ rất lo lắng con.
d. Bố mẹ rất lo lắng cho con.
e. Mẹ thương yêu không nuông chiều con.
g. Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con.
h. Tôi tặng quyển sách này anh Nam.
i. Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam.
k. Tôi tặng anh Nam quyển sách này.
l. Tôi tặng cho anh Nam quyển sách này.
Trả lời:
Câu đúng: b,d,g.i.k.l
Câu sai: a,c,e,h
- Nó gầy nhưng khỏe -> Tỏ ý khen
- Nó khỏe nhưng gầy -> Tỏ ý chê
Bài 5:? Phân biệt ý nghĩa của hai câu có quan hệ từ " nhưng" sau đây:
- Nó gầy nhưng khỏe.
- Nó khỏe nhưng gầy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)