Bài 7. Quan hệ từ

Chia sẻ bởi Trần Văn Túy | Ngày 28/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Quan hệ từ thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:








Nhi?t li?t ch�o m?ng
Quý th?y cụ giỏo v� cỏc em
h?c sinh d?n tham d? ti?t h?c!


NGU?I TH?C HI?N : HO�NG TH? V�N









TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
? 1. Trong nhiều trường hợp người ta sử dụng Hán Việt để làm gì?
Bài cũ
Trong nhiều trường hợp , người ta dùng từ Hán Việt để :
Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính ;
Tạo sắc thái tao nhã ,tránh gây cảm giác thô tục ,ghê sợ;
tạo sắc thái cổ ,phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa
Đáp án
? 2. Vì sao không nên lạm dụng từ Hán Việt?
Đáp án
Khi nói hoặc viết , không nên lạm dụng từ Hán Việt, làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên , thiếu trong sáng ,không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp .
Bài m?i
Tiết 27: QUAN HỆ TỪ
I. Thế nào là quan hệ từ?
1. Ví dụ
? Xác định quan hệ từ trong những câu sau:
a/. Đồ chơi của chúng tôi cũng chẳng có nhiều.
b/. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người
đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.

c/. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm

d/. Mẹ tôi thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng

hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả.
a/. Đồ chơi của chúng tôi cũng chẳng có nhiều.
b/. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người
đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.

c/. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm

d/. Mẹ tôi thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng

hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả.
a/. Đồ chơi của chúng tôi cũng chẳng có nhiều.
b/. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.
T. tâm
Định ngữ
Quan hệ từ nối định ngữ với trung tâm, chỉ quan hệ sở hữu.
T. tâm
Bổ ngữ
Quan hệ từ nối bổ ngữ với trung tâm, chỉ quan hệ so sánh.
Bài mới
Tiết 27: QUAN HỆ TỪ
I. Thế nào là quan hệ từ?
- Các quan hệ từ trên liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau?
Ý nghĩa của mỗi quan hệ từ?
c/. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
d/. Mẹ tôi thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả.
Quan hệ từ nối hai vế trong một câu ghép, thể hiện quan hệ nhân quả.
Quan hệ từ liên kết hai câu, đồng thời thể hiện ý nghĩa đối lập.
Ghi nhớ 1/T97
Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả, đối lập… giữa các bộ phận của câu hay giữa các câu với câu trong đoạn văn.
II. Sử dụng quan hệ từ
Ví dụ 1
Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ, trường hợp nào không bắt buộc phải có?
a/. Khuôn mặt của cô gái
b/. Lòng tin của nhân dân
c/. Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới mua
d/. Nó đến trường bằng xe đạp
e/. Giỏi về toán
g/. Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây
h/. Làm việc ở nhà
i/. Quyển sách đặt ở trên bàn
- Trường hợp cần dùng quan hệ từ: b, d, g, h.
=> Khi nói hoặc viết, có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ. Đó là những trường hợp nếu không có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa. Bên cạnh đó có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ (dùng cũng được, không dùng cũng được).
Bài mới
Tiết 27: QUAN HỆ TỪ
I. Thế nào là quan hệ từ?
Bài m?i
Tiết 27: QUAN HỆ TỪ
I. Thế nào là quan hệ từ?
Ví dụ 1
II. Sử dụng quan hệ từ
Ví dụ 2
Nếu ….
Vì ….
Tuy ….
Hễ ….
Sở dĩ …
thì
vì, là vì
thì
nên
nhưng
? Tìm quan hệ từ có thể dùng thành cặp với các quan hệ từ sau đây :
- Đặt câu với các cặp quan hệ từ vừa tìm được.
- Nếu em đạt điểm cao thì bố mẹ rất vui.
- Tuy nhà nghèo nhưng Nam vẫn học giỏi .
- Hễ trời mưa thì lớp mình không đi lao động .
- Sỡ dĩ thi trượt là vì nó lười học bài .
- Vì chăm học nên Lan được thầy yêu bạn mến.
Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp thì câu mới trọn nghĩa.
Ví dụ : Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
Ghi nhớ 2/T98
Khi nói hoặc viết, có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ. Đó là những trường hợp nếu không có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa. Bên cạnh đó có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ (dùng cũng được, không dùng cũng được).
Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp.
Bài m?i
Tiết 27: QUAN HỆ TỪ
I. Thế nào là quan hệ từ?
II. Sử dụng quan hệ từ
Ghi nhớ 2/T98
Khi nói hoặc viết, có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ. Đó là những trường hợp nếu không có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa. Bên cạnh đó có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ (dùng cũng được, không dùng cũng được).
Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp.
Bài m?i
Tiết 27: QUAN HỆ TỪ
I. Thế nào là quan hệ từ?
II. Sử dụng quan hệ từ
Ghi nhớ 1/T97
Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả, đối lập… giữa các bộ phận của câu hay giữa các câu với câu trong đoạn văn.
III. Luyện tập
Bài tập 1
1. Tìm các quan hệ từ trong đoạn văn đầu của văn bản Cổng trường mở ra, từ “Vào đêm trước ngày khai trường của con … thức dậy cho kịp giờ”.
Vào ,của , còn , như , những , như vậy , của , cho
Bài tập 2
Điền những quan hệ từ thích hợp vào những chỗ trống trong đoạn văn sau đây:
Lâu lắm rồi nó mới cởi mở … tôi như vậy. Thực ra tôi … nó ít khi gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học. Buổi chiều thỉnh thoảng tôi ăn cơm … nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi ……cái vẻ mặt chờ đợi đó. …… tôi lạnh lùng …. nó lảng đi. Tôi vui vẻ … tỏ ý muốn gần nó, cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc.
với

với
với
Nếu
thì

Ghi nhớ 2/T98
Khi nói hoặc viết, có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ. Đó là những trường hợp nếu không có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa. Bên cạnh đó có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ (dùng cũng được, không dùng cũng được).
Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp.
Bài m?i
Tiết 27: QUAN HỆ TỪ
I. Thế nào là quan hệ từ?
II. Sử dụng quan hệ từ
Ghi nhớ 1/T97
Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả, đối lập… giữa các bộ phận của câu hay giữa các câu với câu trong đoạn văn.
III. Luyện tập
Bài tập 3
Trong các câu sau đây, câu nào sai, câu nào đúng?
a/. Nó rất thân ái bạn bè.
b/. Nó rất thân ái với bạn bè.
c/. Bố mẹ rất lo lắng con.
e/. Mẹ thương yêu không nuông chìu con
d/. Bố mẹ rất lo lắng cho con.
g/. Mẹ thương yêu nhưng không nuông chìu con
h/. Tôi tặng quyển sách này anh Nam.
i/. Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam.
k/. Tôi tặng anh Nam quyển sách này.
l/. Tôi tặng cho anh Nam quyển sách này.
s
đ
s
s
s
đ
đ
đ
đ
đ
Bài m?i
Tiết 27: QUAN HỆ TỪ
I. Thế nào là quan hệ từ?
II. Sử dụng quan hệ từ
III. Luyện tập
Bài tập 3
Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng quan hệ từ. Gạch dưới các quan hệ từ và cho biết ý nghĩa của một trong các quan hệ từ đó.
Phân biệt ý nghĩa của hai câu có quan hệ từ nhưng sau đây:
Nó gầy nhưng khỏe.

Nó khỏe nhưng gầy.

Bài mới
Tiết 27: QUAN HỆ TỪ
I. Thế nào là quan hệ từ?
II. Sử dụng quan hệ từ
III. Luyện tập
Bài tập 4
Ví dụ : Tôi và Lan là đôi bạn thân từ thủơ bé . Một hôm Lan rủ tôi đi chơi .Tuy không thích nhưng để vừa lòng bạn tôi đồng ý . Chúng tôi vui vẻ bên nhau
Bài tập 5
-> Biểu thị quan hệ trái ngược nhau giữa nó gầy và khỏe => Tỏ ý khen
-> Biểu thị quan hệ trái ngược nhau giữa nó khỏe và gầy => Tỏ ý chê
Bài m?i
Tiết 27: QUAN HỆ TỪ
Củng cố :
Ghi nhớ 2/T98
Khi nói hoặc viết, có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ. Đó là những trường hợp nếu không có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa. Bên cạnh đó có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ (dùng cũng được, không dùng cũng được).
Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp.
I. Thế nào là quan hệ từ?
II. Sử dụng quan hệ từ
Ghi nhớ 1/T97
Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả, đối lập… giữa các bộ phận của câu hay giữa các câu với câu trong đoạn văn.
Về nhà học thuộc ghi nhớ , nắm nội dung bài và làm thêm bài tập SBT
Dặn dò :
Chúc các thầy cô cùng các em học sinh vui khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Túy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)