Bài 7. Quan hệ từ
Chia sẻ bởi Lê Kim Hương |
Ngày 28/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Quan hệ từ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: hãy chỉ ra những từ hán việt trong những câu sau:
a, Phụ nữ Việt Nam giỏi việc nước, đảm việc nhà.
b, Hoàng đế đã băng hà.
c, Hoa Lư là cố đô của nước ta.
Câu 2: Hãy xếp những từ Hán Việt vừa tìm được theo những sắc thái sau:
A. Sắc thái trang trọng:
B. Sắc thái tao nhã:
C. Sắc thái cổ kính:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: hãy chỉ ra những từ hán việt trong những câu sau:2ủ
a, Phụ nữ Việt Nam giỏi việc nước, đảm việc nhà.
b, Hoàng đế đã băng hà.
c, Hoa Lư là cố đô của nước ta.
Câu 2: Hãy xếp những từ Hán Việt vừa tìm được theo những sắc thái sau:2ủ
A. Sắc thái trang trọng: phụ nữ
B. Sắc thái tao nhã: băng hà
C. Sắc thái cổ kính: hoàng đế, cố đô
Caõu 3: Trong nhieu trửụứng hụùp ngửụứi ta duứng tửứ Haựn Vieọt ủeồ laứm gỡ? Coự neõn laùm duùng tửứ Haựn Vieọt khoõng?(4ủ)
Bài 7. Tiết 27: QUAN HE Tệỉ
I.Thế nào là quan hệ từ?
1.Ví dụ 1:
Ví dụ 1:
a) Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều.
b) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.
c) Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
Dựa vào kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, em hãy xaực ủũnh quan hệ từ trong caực caõu treõn?
Ví dụ 1:
a) Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều.
b) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.
c) Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
của
như
Bởi
nên
Các quan hệ từ nói trên
quan heọ tửứ naứo liên kết từ ngữ
quan heọ tửứ naứo lieõn keỏt câu với nhau?
Nêu ý nghĩa của mỗi quan hệ từ ủoự?
Ví dụ 1:
a, Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều.
b, Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương,
người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.
c, Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
1a.- Quan hệ từ " của" liên kết " chúng tôi" với " đồ chơi"
-Quan hệ từ " của" biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu.
1b. -Quan hệ từ " như" liên kết " hoa " với " đẹp"
-Quan hệ từ " như" biểu thị ý nghĩa quan hệ so sánh.
1c.- Quan hệ từ " Bởi..nên" liên kết giữa hai vế của câu ghép " tôi ăn uống
điều độ và làm việc có chừng mực" với " tôi chóng lớn lắm"
-Quan hệ từ " Bởi. nên" biểu thị ý nghĩa quan hệ nguyên nhân- kết quả.
Bài 7. Tiết 27: QUAN HE Tệỉ
I.Thế nào là quan hệ từ?
1.Ví dụ 1:
Từ việc phân tích ví dụ trên,
em hãy khái quát lại
thế nào là quan hệ từ?
2. Ghi nhớ 1:
SGK / T97
Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như : sở hữu, so sánh, nhân quả.giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.
* Ngoài những quan hệ từ biểu thị các ý nghĩa quan hệ :
- Sở hữu: "của"
- So sánh: "như"
- Cặp quan hệ từ: nhân-quả: "bởi(vì,do,tại.).nên(cho nên).
* Còn có những quan hệ từ biểu thị ý nghĩa quan hệ:
- ẹịnh vị, vị trí: " ở."
- Mục đích: "để, ."
- Tương phản: "nhưng."
- Liệt kê, liên hợp: "và, với, cùng, hay, hoặc, cũng như."
+ Cặp quan hệ từ: điều kiện- kết quả: "nếu( giá, hễ, giá như, giá mà.).thì.
+ Cặp quan hệ từ:nhượng bộ- tăng tiến: tuy( dù, mặc dù.).nhưng.
bài tập:
Xác định quan hệ từ trong những câu sau?
- Nhà nó lắm của
- Con gaứ cuỷa meù
(của:quan hệ từ)
(của:danh từ)
của
của
?
Bài 7. Tiết 27: QUAN HE Tệỉ
I.Thế nào là quan hệ từ?
1.Ví dụ 1:
2. Ghi nhớ 1:
SGK / T97
II- Sử dụng quan hệ từ
1. Ví dụ 2:
Ví dụ 2:
a, Khuôn mặt của cô gái
b, Lòng tin của nhân dân
c, Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới mua
d, Nó đến trường bằng xe đạp
e, Giỏi về toán
g, Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây
h, Làm việc ở nhà
i, Quyển sách đặt ở trên bàn
Trong những trường hợp neõu trên,
trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ,
trường hợp nào không bắt buộc phải có?
Ví dụ 2:
a, Khuôn mặt của cô gái
b, Lòng tin của nhân dân
c, Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới mua
d, Nó đến trường bằng xe đạp
e, Giỏi về toán
g, Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây
h, Làm việc ở nhà
i, Quyển sách đặt ở trên bàn
Nhóm 1: trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ. Nhóm 2: trường hợp không bắt buộc phải có quan heọ tửứ.
Thaỷo luaọn nhóm:2 phút
Bài 7. Tiết 27: QUAN HE Tệỉ
I.Thế nào là quan hệ từ?
1.Ví dụ 1:
2. Ghi nhớ 1
SGK / T97
II- Sử dụng quan hệ từ
1. Ví dụ 2:
Từ việc phân tích ví dụ trên,
em rút ra nhận xét gì?
Như vậy khi nói hoặc viết
có những trường hợp
bắt buộc phải dùng quan hệ từ.
Bên cạnh đó
cũng có trường hợp
không bắt buộc dùng quan hệ từ
( dùng cũng được,
không dùng cũng được )
Tìm quan hệ từ có thể dùng thành cặp với các quan hệ từ sau đây?
Nói rõ ý nghĩa của chúng?
Nếu .
Vì .
Tuy .
Hễ .
Sở dĩ .
Là gì .
Từ việc tìm hiểu các ví dụ trên, em rút ra nhận xét gì về việc sử dụng quan hệ từ trong khi nói và viết?
Thì ..
Đặt câu với các cặp quan hệ từ vừa tìm được?
Nên .
Nhưng .
Thì .
Điều kiện - Kết quả
Nguyên nhân -kết quả
Nhượng bộ - tăng tiến
Điều kiện - Kết quả
Kết quả- Nguyên nhân
Bài 7. Tiết 27: QUAN HE Tệỉ
I.Thế nào là quan hệ từ?
1.Ví dụ 1:
2. Ghi nhớ 1:SGK / T97
II. Sử dụng quan hệ từ
1. Ví dụ 2:
2. Ghi nhớ 2: SGK / T98
* Khi nói hoặc viết, có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ. Đó là những trường hợp nếu không có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa. Bên cạnh đó, cũng có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ ( dùng cũng được, không dùng cũng được ).
* Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp.
Bài 7. Tiết 27: QUAN HE Tệỉ
I.Thế nào là quan hệ từ?
II. Sử dụng quan hệ từ
III. Luyện tập
Bài tập 2 : nhoựm 1,2
Bài tập 3: nhoựm 3,4
Bài tập 4: nhoựm 5,6
Bài tập 5: goùi hs khaự
Bài tập 2 : Điền các quan hệ từ thích hợp vào những chỗ trống trong đoạn văn sau đây?
Lâu lắm rồi nó mới cởi mở . tôi như vậy. Thực ra, tôi . nó ít khi gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học. Buổi chiều, thỉnh thoảng tôi ăn cơm . nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi . cái vẻ mặt đợi chờ đó. .... tôi lạnh lùng . nó lảng đi.Tôi vui vẻ . tỏ ý muốn gần nó, cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc.
( Theo Nguyễn Thị Thu Huệ)
với
với
với
và
Nếu
thì
và
Bài tập 3: Trong các câu sau đây, câu nào đúng và câu nào sai?
a, Nó rất thân ái bạn bè.
b, Nó rất thân ái với bạn bè.
c, Bố mẹ rất lo lắng con.
d, Bố mẹ rất lo lắng cho con.
e, Mẹ thương yêu không nuông chiều con.
g, Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con.
h, Tôi tặng quyển sách này anh Nam.
i, Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam.
Bài tập 4:
Viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng các quan hệ từ?
Gợi ý
- Sử dụng linh hoạt quan hệ từ
-Trình bầy sạch sẽ, rõ ràng.
Bài tập 5: Phân biệt ý nghĩa của hai câu có quan hệ từ nhưng sau đây?
Nó gầy nhưng khỏe.
Nó khỏe nhưng gầy.
(tỏ ý khen)
(tỏ ý chê)
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc ghi nhớ 1 và 2: SGK / T97+98
-Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập
-Sọan bài: Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm
XIN CHÀO QUÝ THẦY CÔ
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: hãy chỉ ra những từ hán việt trong những câu sau:
a, Phụ nữ Việt Nam giỏi việc nước, đảm việc nhà.
b, Hoàng đế đã băng hà.
c, Hoa Lư là cố đô của nước ta.
Câu 2: Hãy xếp những từ Hán Việt vừa tìm được theo những sắc thái sau:
A. Sắc thái trang trọng:
B. Sắc thái tao nhã:
C. Sắc thái cổ kính:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: hãy chỉ ra những từ hán việt trong những câu sau:2ủ
a, Phụ nữ Việt Nam giỏi việc nước, đảm việc nhà.
b, Hoàng đế đã băng hà.
c, Hoa Lư là cố đô của nước ta.
Câu 2: Hãy xếp những từ Hán Việt vừa tìm được theo những sắc thái sau:2ủ
A. Sắc thái trang trọng: phụ nữ
B. Sắc thái tao nhã: băng hà
C. Sắc thái cổ kính: hoàng đế, cố đô
Caõu 3: Trong nhieu trửụứng hụùp ngửụứi ta duứng tửứ Haựn Vieọt ủeồ laứm gỡ? Coự neõn laùm duùng tửứ Haựn Vieọt khoõng?(4ủ)
Bài 7. Tiết 27: QUAN HE Tệỉ
I.Thế nào là quan hệ từ?
1.Ví dụ 1:
Ví dụ 1:
a) Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều.
b) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.
c) Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
Dựa vào kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, em hãy xaực ủũnh quan hệ từ trong caực caõu treõn?
Ví dụ 1:
a) Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều.
b) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.
c) Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
của
như
Bởi
nên
Các quan hệ từ nói trên
quan heọ tửứ naứo liên kết từ ngữ
quan heọ tửứ naứo lieõn keỏt câu với nhau?
Nêu ý nghĩa của mỗi quan hệ từ ủoự?
Ví dụ 1:
a, Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều.
b, Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương,
người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.
c, Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
1a.- Quan hệ từ " của" liên kết " chúng tôi" với " đồ chơi"
-Quan hệ từ " của" biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu.
1b. -Quan hệ từ " như" liên kết " hoa " với " đẹp"
-Quan hệ từ " như" biểu thị ý nghĩa quan hệ so sánh.
1c.- Quan hệ từ " Bởi..nên" liên kết giữa hai vế của câu ghép " tôi ăn uống
điều độ và làm việc có chừng mực" với " tôi chóng lớn lắm"
-Quan hệ từ " Bởi. nên" biểu thị ý nghĩa quan hệ nguyên nhân- kết quả.
Bài 7. Tiết 27: QUAN HE Tệỉ
I.Thế nào là quan hệ từ?
1.Ví dụ 1:
Từ việc phân tích ví dụ trên,
em hãy khái quát lại
thế nào là quan hệ từ?
2. Ghi nhớ 1:
SGK / T97
Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như : sở hữu, so sánh, nhân quả.giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.
* Ngoài những quan hệ từ biểu thị các ý nghĩa quan hệ :
- Sở hữu: "của"
- So sánh: "như"
- Cặp quan hệ từ: nhân-quả: "bởi(vì,do,tại.).nên(cho nên).
* Còn có những quan hệ từ biểu thị ý nghĩa quan hệ:
- ẹịnh vị, vị trí: " ở."
- Mục đích: "để, ."
- Tương phản: "nhưng."
- Liệt kê, liên hợp: "và, với, cùng, hay, hoặc, cũng như."
+ Cặp quan hệ từ: điều kiện- kết quả: "nếu( giá, hễ, giá như, giá mà.).thì.
+ Cặp quan hệ từ:nhượng bộ- tăng tiến: tuy( dù, mặc dù.).nhưng.
bài tập:
Xác định quan hệ từ trong những câu sau?
- Nhà nó lắm của
- Con gaứ cuỷa meù
(của:quan hệ từ)
(của:danh từ)
của
của
?
Bài 7. Tiết 27: QUAN HE Tệỉ
I.Thế nào là quan hệ từ?
1.Ví dụ 1:
2. Ghi nhớ 1:
SGK / T97
II- Sử dụng quan hệ từ
1. Ví dụ 2:
Ví dụ 2:
a, Khuôn mặt của cô gái
b, Lòng tin của nhân dân
c, Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới mua
d, Nó đến trường bằng xe đạp
e, Giỏi về toán
g, Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây
h, Làm việc ở nhà
i, Quyển sách đặt ở trên bàn
Trong những trường hợp neõu trên,
trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ,
trường hợp nào không bắt buộc phải có?
Ví dụ 2:
a, Khuôn mặt của cô gái
b, Lòng tin của nhân dân
c, Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới mua
d, Nó đến trường bằng xe đạp
e, Giỏi về toán
g, Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây
h, Làm việc ở nhà
i, Quyển sách đặt ở trên bàn
Nhóm 1: trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ. Nhóm 2: trường hợp không bắt buộc phải có quan heọ tửứ.
Thaỷo luaọn nhóm:2 phút
Bài 7. Tiết 27: QUAN HE Tệỉ
I.Thế nào là quan hệ từ?
1.Ví dụ 1:
2. Ghi nhớ 1
SGK / T97
II- Sử dụng quan hệ từ
1. Ví dụ 2:
Từ việc phân tích ví dụ trên,
em rút ra nhận xét gì?
Như vậy khi nói hoặc viết
có những trường hợp
bắt buộc phải dùng quan hệ từ.
Bên cạnh đó
cũng có trường hợp
không bắt buộc dùng quan hệ từ
( dùng cũng được,
không dùng cũng được )
Tìm quan hệ từ có thể dùng thành cặp với các quan hệ từ sau đây?
Nói rõ ý nghĩa của chúng?
Nếu .
Vì .
Tuy .
Hễ .
Sở dĩ .
Là gì .
Từ việc tìm hiểu các ví dụ trên, em rút ra nhận xét gì về việc sử dụng quan hệ từ trong khi nói và viết?
Thì ..
Đặt câu với các cặp quan hệ từ vừa tìm được?
Nên .
Nhưng .
Thì .
Điều kiện - Kết quả
Nguyên nhân -kết quả
Nhượng bộ - tăng tiến
Điều kiện - Kết quả
Kết quả- Nguyên nhân
Bài 7. Tiết 27: QUAN HE Tệỉ
I.Thế nào là quan hệ từ?
1.Ví dụ 1:
2. Ghi nhớ 1:SGK / T97
II. Sử dụng quan hệ từ
1. Ví dụ 2:
2. Ghi nhớ 2: SGK / T98
* Khi nói hoặc viết, có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ. Đó là những trường hợp nếu không có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa. Bên cạnh đó, cũng có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ ( dùng cũng được, không dùng cũng được ).
* Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp.
Bài 7. Tiết 27: QUAN HE Tệỉ
I.Thế nào là quan hệ từ?
II. Sử dụng quan hệ từ
III. Luyện tập
Bài tập 2 : nhoựm 1,2
Bài tập 3: nhoựm 3,4
Bài tập 4: nhoựm 5,6
Bài tập 5: goùi hs khaự
Bài tập 2 : Điền các quan hệ từ thích hợp vào những chỗ trống trong đoạn văn sau đây?
Lâu lắm rồi nó mới cởi mở . tôi như vậy. Thực ra, tôi . nó ít khi gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học. Buổi chiều, thỉnh thoảng tôi ăn cơm . nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi . cái vẻ mặt đợi chờ đó. .... tôi lạnh lùng . nó lảng đi.Tôi vui vẻ . tỏ ý muốn gần nó, cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc.
( Theo Nguyễn Thị Thu Huệ)
với
với
với
và
Nếu
thì
và
Bài tập 3: Trong các câu sau đây, câu nào đúng và câu nào sai?
a, Nó rất thân ái bạn bè.
b, Nó rất thân ái với bạn bè.
c, Bố mẹ rất lo lắng con.
d, Bố mẹ rất lo lắng cho con.
e, Mẹ thương yêu không nuông chiều con.
g, Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con.
h, Tôi tặng quyển sách này anh Nam.
i, Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam.
Bài tập 4:
Viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng các quan hệ từ?
Gợi ý
- Sử dụng linh hoạt quan hệ từ
-Trình bầy sạch sẽ, rõ ràng.
Bài tập 5: Phân biệt ý nghĩa của hai câu có quan hệ từ nhưng sau đây?
Nó gầy nhưng khỏe.
Nó khỏe nhưng gầy.
(tỏ ý khen)
(tỏ ý chê)
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc ghi nhớ 1 và 2: SGK / T97+98
-Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập
-Sọan bài: Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm
XIN CHÀO QUÝ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Kim Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)