Bài 7. Quan hệ từ
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thu Hằng |
Ngày 28/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Quan hệ từ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Hãy nêu cách sử dụng từ Hán Việt? Cho ví dụ minh hoạ?
ĐÁP ÁN:
Trong nhiều trường hợp, người ta dùng từ Hán Việt để:
+ Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính;
+ Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ;
+ Tạo săc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa.
ĐẸP NHƯ TIÊN
QUAN HỆ TỪ
TIẾT 28:
a, Đồ chơi của chúng tôi cũng chẳng có nhiều.
của
chúng tôi
b, Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu
đẹp
hoa
như
c, Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi
chóng lớn lắm.
Bởi
nên
tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực
tôi
d,Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình.
chóng lớn lắm
d,Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình.
Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả.
Nhưng
hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả.
và
ăn uống điều độ
làm việc có chừng mực
mà
thường nhân lúc con ngủ
làm vài việc của riêng mình
=> QH từ của: Liên kết các bộ phận của câu : Quan hệ sở hữu
=> QH từ như : Liên kết giữa từ với từ : Quan hệ so sánh
=>Cặp QH từ: Bởi ….. nên : Nối 2 vế của câu ghép: Quan hệ nhân quả
=> QH từ nhưng: Nối câu với câu: Biểu thị quan hệ đối lập
Đồ chơi
Ngoài những quan hệ từ biểu thị các ý nghĩa quan
hệ như ví dụ vừa tìm hiểu trên còn có những quan hệ từ
biểu thị ý nghĩa quan hệ như:
- Định vị, vị trí: ở…
- mục đích: để, cho…
- liệt kê, liên hiệp: và, với, cùng, …
- nguyên nhân : bởi, do, tại, vì…
+ Cặp quan hệ từ:
- Điều kiện- kết quả: nếu( giá, hễ, giá như, giá mà…)…thì…
- Nhượng bộ- tăng tiến: tuy (dù, mặc dù…)…nhưng…
……..
Quan hệ từ : là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả... giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.
Ghi nhớ 1/97:
Xác định quan hệ từ trong các câu sau?
Nhà nó lắm của.
Quyển sách này của nó.
của
của
= > Của: Danh từ
= > Của: QH từ sở hữu
Đây là thư Lan
Đây là thư của Lan gửi cho tôi.
(không phải gửi cho bạn)
Đây là thư do Lan viết
( không phải ai khác viết)
Đây là thư gửi cho Lan
(không phải gửi cho tôi)
Cho biết có mấy cách hiểu đối với câu sau?
Việc dùng hay không dùng quan hệ từ đều có liên quan đến ý nghĩa của câu.Vì vậy không thể lược bỏ quan hệ từ một cách tuỳ tiện được
a, Khuôn mặt của cô gái
b, Lòng tin của nhân dân
c, Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới mua
d, Nó đến trường bằng xe đạp
e, Giỏi về toán
g, Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây
h, Làm việc ở nhà
i, Quyển sách đặt ở trên bàn
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ, trường hợp nào không bắt buộc phải có?
Bắt buộc phải có quan hệ từ
Không bắt buộc phải có quan hệ từ
b, Lòng tin của nhân dân
g, Viết một bài văn về phong
cảnh Hồ Tây
h, Làm việc ở nhà
a, Khuôn mặt của cô gái
c, Cái tủ bằng gỗ mà anh
vừa mới mua
e, Giỏi về toán
i, Quyển sách đặt ở trên bàn
d, Nó đến trường bằng xe đạp
Nếu
trời mưa
thì
lớp ta không đi cắm trại
Vì
trời mưa
nên
lớp ta không đi cắm trại
Tuy
trời mưa
nhưng
lớp ta vẫn đi cắm trại
Hễ
trời mưa
thì
lớp ta không đi cắm trại
Sở dĩ
lớp ta không đi cắm trại
vì
trời mưa
GHI NHỚ 2/98
Khi nói hoặc viết có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ. Đó là những trường hợp nếu không có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa. Bên cạnh đó cũng có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ (dùng cũng được, không dùng cũng được).
- Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp.
Đây là hình ảnh được nói đến trong bài thơ nào? Hãy đọc câu thơ có sử dụng quan hệ từ trong bài thơ đó ?
Bánh trôi nước
(Hồ Xuân Hương)
Rắn nạt mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Đây là hình ảnh của câu ca dao có sử dụng quan hệ từ được bắt đầu bằng cụm từ “Thân em”?
Thân em như giếng giữa đàng
Người thanh rửa mặt, người phàm rửa chân
Đây là hình ảnh của một bài ca dao. Hãy đọc bài ca dao đó và chỉ ra quan hệ từ được sử dụng trong bài.
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
- của (con)
- với (con dễ dàng…)
- Như (uống một ly sữa)
- của (con tựa nghiêng…)
- và (thỉnh thoảng…)
- như (đang mút kẹo)
- còn (xa lắm)
- vào ( đêm trước ngày sắp đi chơi xa)
- …………………
Bài tập 1/98: Tìm quan hệ từ trong đoạn đầu văn bản Cổng trường mở ra từ: “ Vào đêm trước ngày khai trường của con ……ngoài chuyện ngày mai thức dạy cho kịp giờ”
Lâu lắm rồi nó mới cởi mở
……
với
tôi như vậy.
Thực ra, tôi
….
và
nó ít khi gặp nhau.
Tôi đi làm, nó đi học.
Buổi chiều,
thỉnh thoảng tôi ăn cơm …… nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi …… cái vẻ mặt đợi chờ đó……. tôi lạnh lùng ..... nó lảng đi. Tôi vui vẻ
… tỏ ý muốn gần nó, cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc.
(Theo Nguyễn Thị Thu Huệ)
cùng
với
Nếu
thì
và
BT2/ 98 : Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống
BT 3/98Trong những câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
a. Nó rất thân ái bạn bè
b. Nó rất thân ái với bạn bè
c. Bố mẹ rất lo lắng con
d. Bố mẹ rất lo lắng cho con
e. Mẹ thương yêu không nuông chiều con
Đ
g. Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con
Đ
Đ
S
S
S
Tôi tặng quyển sách này anh Nam
Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam
h.
i.
Đ
S
BT 4/99: Viết một đoạn văn ngắn ( từ 3-5 câu, nội dung tự chọn) có sử dụng quan hệ từ. Gạch dưới quan hệ từ trong đoạn văn đó.
VD: Tôi và Lan là bạn bè thân thiết từ lâu. Tôi quý Lan vì bạn hiền lành, chăm chỉ học tập và luôn sẵn sàng giúp đỡ mọi người. Tuy Lan học giỏi nhưng không bao giờ bạn kiêu căng. Bạn luôn được thầy cô và bạn bè yêu mến. Lan như một tấm gương sáng để tôi học tập và noi theo.
VD: Tôi và Lan là bạn bè thân thiết từ lâu. Tôi quý Lan vì bạn hiền lành, chăm chỉ học tập và luôn sẵn sàng giúp đỡ mọi người. Tuy Lan học giỏi nhưng không bao giờ bạn kiêu căng. Bạn luôn được thầy cô và bạn bè yêu mến. Lan như một tấm gương sáng để tôi học tập và noi theo.
- Nó gầy nhưng khỏe.
- Nó khỏe nhưng gầy.
Tỏ ý khen: Nhấn mạnh tới tình trạng sức khỏe và mang tính tích cực.
Tỏ ý chê: Nhấn mạnh tới tình trạng hình thể (gầy) và mang tính tiêu cực.
BT 5/99 : Phân biệt ý nghĩa của hai câu có quan hệ từ “nhưng”
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Làm các phần bài tập còn lại.
Soạn bài : Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm.
+ Nắm kĩ đặc điểm của văn biểu cảm.
+ Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi hướng dẫn học bài.
+ Chuẩn bị: Đề biểu cảm (99). Lập dàn ý, viết MB, KB
+ Làm các bài tập vào vở bài tập.
- Học bài theo ghi nhớ
? Hãy nêu cách sử dụng từ Hán Việt? Cho ví dụ minh hoạ?
ĐÁP ÁN:
Trong nhiều trường hợp, người ta dùng từ Hán Việt để:
+ Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính;
+ Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ;
+ Tạo săc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa.
ĐẸP NHƯ TIÊN
QUAN HỆ TỪ
TIẾT 28:
a, Đồ chơi của chúng tôi cũng chẳng có nhiều.
của
chúng tôi
b, Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu
đẹp
hoa
như
c, Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi
chóng lớn lắm.
Bởi
nên
tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực
tôi
d,Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình.
chóng lớn lắm
d,Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình.
Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả.
Nhưng
hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả.
và
ăn uống điều độ
làm việc có chừng mực
mà
thường nhân lúc con ngủ
làm vài việc của riêng mình
=> QH từ của: Liên kết các bộ phận của câu : Quan hệ sở hữu
=> QH từ như : Liên kết giữa từ với từ : Quan hệ so sánh
=>Cặp QH từ: Bởi ….. nên : Nối 2 vế của câu ghép: Quan hệ nhân quả
=> QH từ nhưng: Nối câu với câu: Biểu thị quan hệ đối lập
Đồ chơi
Ngoài những quan hệ từ biểu thị các ý nghĩa quan
hệ như ví dụ vừa tìm hiểu trên còn có những quan hệ từ
biểu thị ý nghĩa quan hệ như:
- Định vị, vị trí: ở…
- mục đích: để, cho…
- liệt kê, liên hiệp: và, với, cùng, …
- nguyên nhân : bởi, do, tại, vì…
+ Cặp quan hệ từ:
- Điều kiện- kết quả: nếu( giá, hễ, giá như, giá mà…)…thì…
- Nhượng bộ- tăng tiến: tuy (dù, mặc dù…)…nhưng…
……..
Quan hệ từ : là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả... giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.
Ghi nhớ 1/97:
Xác định quan hệ từ trong các câu sau?
Nhà nó lắm của.
Quyển sách này của nó.
của
của
= > Của: Danh từ
= > Của: QH từ sở hữu
Đây là thư Lan
Đây là thư của Lan gửi cho tôi.
(không phải gửi cho bạn)
Đây là thư do Lan viết
( không phải ai khác viết)
Đây là thư gửi cho Lan
(không phải gửi cho tôi)
Cho biết có mấy cách hiểu đối với câu sau?
Việc dùng hay không dùng quan hệ từ đều có liên quan đến ý nghĩa của câu.Vì vậy không thể lược bỏ quan hệ từ một cách tuỳ tiện được
a, Khuôn mặt của cô gái
b, Lòng tin của nhân dân
c, Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới mua
d, Nó đến trường bằng xe đạp
e, Giỏi về toán
g, Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây
h, Làm việc ở nhà
i, Quyển sách đặt ở trên bàn
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ, trường hợp nào không bắt buộc phải có?
Bắt buộc phải có quan hệ từ
Không bắt buộc phải có quan hệ từ
b, Lòng tin của nhân dân
g, Viết một bài văn về phong
cảnh Hồ Tây
h, Làm việc ở nhà
a, Khuôn mặt của cô gái
c, Cái tủ bằng gỗ mà anh
vừa mới mua
e, Giỏi về toán
i, Quyển sách đặt ở trên bàn
d, Nó đến trường bằng xe đạp
Nếu
trời mưa
thì
lớp ta không đi cắm trại
Vì
trời mưa
nên
lớp ta không đi cắm trại
Tuy
trời mưa
nhưng
lớp ta vẫn đi cắm trại
Hễ
trời mưa
thì
lớp ta không đi cắm trại
Sở dĩ
lớp ta không đi cắm trại
vì
trời mưa
GHI NHỚ 2/98
Khi nói hoặc viết có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ. Đó là những trường hợp nếu không có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa. Bên cạnh đó cũng có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ (dùng cũng được, không dùng cũng được).
- Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp.
Đây là hình ảnh được nói đến trong bài thơ nào? Hãy đọc câu thơ có sử dụng quan hệ từ trong bài thơ đó ?
Bánh trôi nước
(Hồ Xuân Hương)
Rắn nạt mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Đây là hình ảnh của câu ca dao có sử dụng quan hệ từ được bắt đầu bằng cụm từ “Thân em”?
Thân em như giếng giữa đàng
Người thanh rửa mặt, người phàm rửa chân
Đây là hình ảnh của một bài ca dao. Hãy đọc bài ca dao đó và chỉ ra quan hệ từ được sử dụng trong bài.
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
- của (con)
- với (con dễ dàng…)
- Như (uống một ly sữa)
- của (con tựa nghiêng…)
- và (thỉnh thoảng…)
- như (đang mút kẹo)
- còn (xa lắm)
- vào ( đêm trước ngày sắp đi chơi xa)
- …………………
Bài tập 1/98: Tìm quan hệ từ trong đoạn đầu văn bản Cổng trường mở ra từ: “ Vào đêm trước ngày khai trường của con ……ngoài chuyện ngày mai thức dạy cho kịp giờ”
Lâu lắm rồi nó mới cởi mở
……
với
tôi như vậy.
Thực ra, tôi
….
và
nó ít khi gặp nhau.
Tôi đi làm, nó đi học.
Buổi chiều,
thỉnh thoảng tôi ăn cơm …… nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi …… cái vẻ mặt đợi chờ đó……. tôi lạnh lùng ..... nó lảng đi. Tôi vui vẻ
… tỏ ý muốn gần nó, cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc.
(Theo Nguyễn Thị Thu Huệ)
cùng
với
Nếu
thì
và
BT2/ 98 : Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống
BT 3/98Trong những câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
a. Nó rất thân ái bạn bè
b. Nó rất thân ái với bạn bè
c. Bố mẹ rất lo lắng con
d. Bố mẹ rất lo lắng cho con
e. Mẹ thương yêu không nuông chiều con
Đ
g. Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con
Đ
Đ
S
S
S
Tôi tặng quyển sách này anh Nam
Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam
h.
i.
Đ
S
BT 4/99: Viết một đoạn văn ngắn ( từ 3-5 câu, nội dung tự chọn) có sử dụng quan hệ từ. Gạch dưới quan hệ từ trong đoạn văn đó.
VD: Tôi và Lan là bạn bè thân thiết từ lâu. Tôi quý Lan vì bạn hiền lành, chăm chỉ học tập và luôn sẵn sàng giúp đỡ mọi người. Tuy Lan học giỏi nhưng không bao giờ bạn kiêu căng. Bạn luôn được thầy cô và bạn bè yêu mến. Lan như một tấm gương sáng để tôi học tập và noi theo.
VD: Tôi và Lan là bạn bè thân thiết từ lâu. Tôi quý Lan vì bạn hiền lành, chăm chỉ học tập và luôn sẵn sàng giúp đỡ mọi người. Tuy Lan học giỏi nhưng không bao giờ bạn kiêu căng. Bạn luôn được thầy cô và bạn bè yêu mến. Lan như một tấm gương sáng để tôi học tập và noi theo.
- Nó gầy nhưng khỏe.
- Nó khỏe nhưng gầy.
Tỏ ý khen: Nhấn mạnh tới tình trạng sức khỏe và mang tính tích cực.
Tỏ ý chê: Nhấn mạnh tới tình trạng hình thể (gầy) và mang tính tiêu cực.
BT 5/99 : Phân biệt ý nghĩa của hai câu có quan hệ từ “nhưng”
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Làm các phần bài tập còn lại.
Soạn bài : Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm.
+ Nắm kĩ đặc điểm của văn biểu cảm.
+ Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi hướng dẫn học bài.
+ Chuẩn bị: Đề biểu cảm (99). Lập dàn ý, viết MB, KB
+ Làm các bài tập vào vở bài tập.
- Học bài theo ghi nhớ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thu Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)