Bài 7. Quan hệ từ
Chia sẻ bởi Phùng Thanh Phong |
Ngày 28/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Quan hệ từ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Học thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nước” và giới thiệu sơ qua về tác giả Hồ Xuân Hương?
2/ Hãy ghi lại hai câu ca dao than thân bắt đầu bằng hai từ “Thân em”. Từ đó tìm mối liên quan cảm xúc giữa bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương với các câu hát than thân thuộc ca dao, dân ca?
Tiết 27: QUAN HỆ TỪ
I/ Thế nào là quan hệ từ:
1. Ví dụ: sgk/96 - 97.
1. Dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học, hãy xác định quan hệ từ trong những câu dưới đây:
a/Đồ chơi cuûa chuùng tôi chẳng có nhiều.
(Khánh Hoài)
b/Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa tính nết hiền dịu.
(Sơn Tinh, Thủy Tinh)
c/ Bởi tôi ăn uống điiều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
(Tô Hoài)
Caùc quan heä töø: cuûa,nhö,
Bôûi… neân
Tiết 27: QUAN HỆ TỪ
I/ Thế nào là quan hệ từ:
1. Ví dụ: sgk/96 - 97.
a/Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều.
(Khánh Hoài)
? Từ “của” liên kết những thành phần nào trong cụm danh từ?
(a) “của” biểu thị ý sở hữu.
Tiết 27 QUAN HỆ TỪ
I/ Thế nào là quan hệ từ:
1. Ví dụ: sgk/96 - 97.
(a) “của” biểu thị ý sở hữu.
b/Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.
(Sơn Tinh, Thủy Tinh)
? Từ “như liên kết những thành phần nào trong cụm tính từ”?
(b) “như”biểu thị ý so sánh.
Tiết 27 QUAN HỆ TỪ
I/ Thế nào là quan hệ từ:
1. Ví dụ: sgk/96 - 97.
(a).“Của” chỉ quan hệ sở hữu.
c/ Bởi tôi ăn uống điiều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
(Tô Hoài)
? Chức năng của cặp từ “bởi …nên” và ý nghĩa?
(b).“Như” chỉ quan hệ so sánh.
(c). “Bởi … nên” chỉ quan hệ nhân - quả.
Tiết 27 QUAN HỆ TỪ
I/ Thế nào là quan hệ từ:
1. Ví dụ: sgk/96 - 97.
(a).“Của” chỉ quan hệ sở hữu.
a/Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều.
(Khánh Hoài)
b/Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.
(Sơn Tinh, Thủy Tinh)
c/ Bởi tôi ăn uống điiều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
? Từ các ví dụ trên em thấy những từ ”của, như, bởi…nên” có thể là từ gì? Chúng dùng dể làm gì?
(b).“Như” chỉ quan hệ so sánh.
(c). “Bởi … nên” chỉ quan hệ nhân - quả.
2. Ghi nhớ: sgk/ 97.
Tiết 27 QUAN HỆ TỪ
I/ Thế nào là quan hệ từ:
1. Ví dụ: sgk/96 - 97.
(a).“Của” chỉ quan hệ sở
hữu.
Bài tập 1: Tìm các quan hệ từ trong đoạn văn sau:
Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được.
Một ngày kia,còn xa lắm, ngày đó con
sẽ biết thế nào là không ngủ được.
Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ
dàng như uống một ly sữa, ăn một cái
kẹo. Gương mặt thanh thoát của con
tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé
mở và thỉnh thoảng chúm lại như
đang mút kẹo.
-> Các quan hệ từ: của, còn, như.
(b).“Như” chỉ quan hệ so sánh.
(c). “Bởi … nên” chỉ quan hệ nhân - quả.
2. Ghi nhớ: sgk/ 97.
Tiết 27 QUAN HỆ TỪ
I/ Thế nào là quan hệ từ:
1. Ví dụ: sgk/96 - 97.
(a).“Của” chỉ quan hệ sở hữu.
1. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ, trường hợp nào không bắt buộc phải có?
a. Khuôn mặt của cô gái.
b. Lòng tin của nhân dân.
c. Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới mua.
d. Nó đến trường bằng xe đạp.
e. Giỏi về toán.
g. Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây.
h. Làm việc ở nhà.
i. Quyển sách đặt ở trên bàn.
(b).“Như” chỉ quan hệ so sánh.
(c). “Bởi … nên” chỉ quan hệ nhân - quả.
2. Ghi nhớ: sgk/ 97.
II/ Sử dụng quan hệ từ:
1. Ví dụ: sgk/ 97.
– Trường hợp có sử dụng quan hệ từ: b,d, g, i.
- Trường hợp không sử dụng quan hệ từ: a, c, e, i
Tiết 27 QUAN HỆ TỪ
I/ Thế nào là quan hệ từ:
1. Ví dụ: sgk/96 - 97.
(a).“Của” chỉ quan hệ sở hữu.
2. Tìm quan hệ từ có thể dùng thành cặp với các quan hệ từ sau:
a. Nếu …
b. Vì …
c. Tuy …
d. Hễ …
e. Sở dĩ …
(b).“Như” chỉ quan hệ so sánh.
(c). “Bởi … nên” chỉ quan hệ nhân - quả.
2. Ghi nhớ: sgk/ 97.
II/ Sử dụng quan hệ từ:
1. Ví dụ: sgk/ 97.
– Trường hợp có sử dụng quan hệ từ: b,d, g, i.
- Trường hợp không sử dụng quan hệ từ: a, c, e, h
Tiết 27 QUAN HỆ TỪ
I/ Thế nào là quan hệ từ:
1. Ví dụ: sgk/96 - 97.
(a).“Của” chỉ quan hệ sở hữu.
2. Tìm quan hệ từ có thể dùng thành cặp với các quan hệ từ sau:
a. Nếu thì
b. Vì neân
c. Tuy nhöng
d. Hễ thì
e. Sở dĩ là vì
3. Đặt câu với các quan hệ từ vừa tìm được.
Thảo luận nhóm
? Từ quan sát trên em thấy quan hệ từ có mấy loại? Mỗi loại liên kết các thành phần có quan hệ ngữ pháp như thế nào
(b).“Như” chỉ quan hệ so sánh.
(c). “Bởi … nên” chỉ quan hệ nhân - quả.
2. Ghi nhớ: sgk/ 97.
II/ Sử dụng quan hệ từ:
1. Ví dụ: sgk/ 97.
– Trường hợp có sử dụng quan hệ từ: b,d, g, i.
- Trường hợp không sử dụng quan hệ từ: a, c, e, i
b. Nếu… thì; Vì …nên; Tuy … nhưng; Hễ … thì; Sở dĩ… là vì
2. Ghi nhớ: sgk/ 98.
III/ Luyeän taäp:
Bài 2/sgk 98:
Tiết 27 QUAN HỆ TỪ
I/ Thế nào là quan hệ từ:
1. Ví dụ: sgk/96 - 97.
(a).“Của” chỉ quan hệ sở hữu.
Bài 2/sgk 98:
Bài 3/sgk 98:
Câu đúng là:b, d, g, i, k.
Bài 4/sgk 99:
Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng
quan hệ từ. Gạch dưới các quan hệ từ
trong đoạn văn đó.
Bài 5/sgk 99:
(b).“Như” chỉ quan hệ so sánh.
(c). “Bởi … nên” chỉ quan hệ nhân - quả.
2. Ghi nhớ: sgk/ 97.
II/ Sử dụng quan hệ từ:
1. Ví dụ: sgk/ 97.
– Trường hợp có sử dụng quan hệ từ: b,d, g, i.
- Trường hợp không sử dụng quan hệ từ: a, c, e, i
b. Nếu… thì; Vì …nên; Tuy … nhưng;Hễ … thì; Sở dĩ… là vì
2. Ghi nhớ: sgk/ 98.
III/ Luyeän taäp:
Quan hệ từ biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả… giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn
Khái niệm
Cách sử dụng
Có trường
hợp nếu không dùng
quan hệ từ thì câu
văn sẽ dổi nghĩa
hoặc không rõ
nghĩa
Cũng có trường hợp
không dùng
quan hệ từ
Có một số quan hệ
Từ được dùng thành cặp
Tiết 27: QUAN HỆ TỪ
Quan hệ từ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Phân tích ý nghĩa của câu văn có sử dụng quan hệ từ.
_ Học bài , làm lại các bài tập
_ Soạn bài mới " Luyện tập cách làm van biểu cảm "
_ Chuẩn bị các bài tập: Loài cây em yêu.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CẢM ƠN
QUÍ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
THỰC HIỆN
GV: Lê Minh Vương
Trường THCS Nguyễn Huệ - Vạn Ninh
VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Học thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nước” và giới thiệu sơ qua về tác giả Hồ Xuân Hương?
2/ Hãy ghi lại hai câu ca dao than thân bắt đầu bằng hai từ “Thân em”. Từ đó tìm mối liên quan cảm xúc giữa bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương với các câu hát than thân thuộc ca dao, dân ca?
Tiết 27: QUAN HỆ TỪ
I/ Thế nào là quan hệ từ:
1. Ví dụ: sgk/96 - 97.
1. Dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học, hãy xác định quan hệ từ trong những câu dưới đây:
a/Đồ chơi cuûa chuùng tôi chẳng có nhiều.
(Khánh Hoài)
b/Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa tính nết hiền dịu.
(Sơn Tinh, Thủy Tinh)
c/ Bởi tôi ăn uống điiều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
(Tô Hoài)
Caùc quan heä töø: cuûa,nhö,
Bôûi… neân
Tiết 27: QUAN HỆ TỪ
I/ Thế nào là quan hệ từ:
1. Ví dụ: sgk/96 - 97.
a/Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều.
(Khánh Hoài)
? Từ “của” liên kết những thành phần nào trong cụm danh từ?
(a) “của” biểu thị ý sở hữu.
Tiết 27 QUAN HỆ TỪ
I/ Thế nào là quan hệ từ:
1. Ví dụ: sgk/96 - 97.
(a) “của” biểu thị ý sở hữu.
b/Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.
(Sơn Tinh, Thủy Tinh)
? Từ “như liên kết những thành phần nào trong cụm tính từ”?
(b) “như”biểu thị ý so sánh.
Tiết 27 QUAN HỆ TỪ
I/ Thế nào là quan hệ từ:
1. Ví dụ: sgk/96 - 97.
(a).“Của” chỉ quan hệ sở hữu.
c/ Bởi tôi ăn uống điiều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
(Tô Hoài)
? Chức năng của cặp từ “bởi …nên” và ý nghĩa?
(b).“Như” chỉ quan hệ so sánh.
(c). “Bởi … nên” chỉ quan hệ nhân - quả.
Tiết 27 QUAN HỆ TỪ
I/ Thế nào là quan hệ từ:
1. Ví dụ: sgk/96 - 97.
(a).“Của” chỉ quan hệ sở hữu.
a/Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều.
(Khánh Hoài)
b/Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.
(Sơn Tinh, Thủy Tinh)
c/ Bởi tôi ăn uống điiều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
? Từ các ví dụ trên em thấy những từ ”của, như, bởi…nên” có thể là từ gì? Chúng dùng dể làm gì?
(b).“Như” chỉ quan hệ so sánh.
(c). “Bởi … nên” chỉ quan hệ nhân - quả.
2. Ghi nhớ: sgk/ 97.
Tiết 27 QUAN HỆ TỪ
I/ Thế nào là quan hệ từ:
1. Ví dụ: sgk/96 - 97.
(a).“Của” chỉ quan hệ sở
hữu.
Bài tập 1: Tìm các quan hệ từ trong đoạn văn sau:
Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được.
Một ngày kia,còn xa lắm, ngày đó con
sẽ biết thế nào là không ngủ được.
Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ
dàng như uống một ly sữa, ăn một cái
kẹo. Gương mặt thanh thoát của con
tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé
mở và thỉnh thoảng chúm lại như
đang mút kẹo.
-> Các quan hệ từ: của, còn, như.
(b).“Như” chỉ quan hệ so sánh.
(c). “Bởi … nên” chỉ quan hệ nhân - quả.
2. Ghi nhớ: sgk/ 97.
Tiết 27 QUAN HỆ TỪ
I/ Thế nào là quan hệ từ:
1. Ví dụ: sgk/96 - 97.
(a).“Của” chỉ quan hệ sở hữu.
1. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ, trường hợp nào không bắt buộc phải có?
a. Khuôn mặt của cô gái.
b. Lòng tin của nhân dân.
c. Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới mua.
d. Nó đến trường bằng xe đạp.
e. Giỏi về toán.
g. Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây.
h. Làm việc ở nhà.
i. Quyển sách đặt ở trên bàn.
(b).“Như” chỉ quan hệ so sánh.
(c). “Bởi … nên” chỉ quan hệ nhân - quả.
2. Ghi nhớ: sgk/ 97.
II/ Sử dụng quan hệ từ:
1. Ví dụ: sgk/ 97.
– Trường hợp có sử dụng quan hệ từ: b,d, g, i.
- Trường hợp không sử dụng quan hệ từ: a, c, e, i
Tiết 27 QUAN HỆ TỪ
I/ Thế nào là quan hệ từ:
1. Ví dụ: sgk/96 - 97.
(a).“Của” chỉ quan hệ sở hữu.
2. Tìm quan hệ từ có thể dùng thành cặp với các quan hệ từ sau:
a. Nếu …
b. Vì …
c. Tuy …
d. Hễ …
e. Sở dĩ …
(b).“Như” chỉ quan hệ so sánh.
(c). “Bởi … nên” chỉ quan hệ nhân - quả.
2. Ghi nhớ: sgk/ 97.
II/ Sử dụng quan hệ từ:
1. Ví dụ: sgk/ 97.
– Trường hợp có sử dụng quan hệ từ: b,d, g, i.
- Trường hợp không sử dụng quan hệ từ: a, c, e, h
Tiết 27 QUAN HỆ TỪ
I/ Thế nào là quan hệ từ:
1. Ví dụ: sgk/96 - 97.
(a).“Của” chỉ quan hệ sở hữu.
2. Tìm quan hệ từ có thể dùng thành cặp với các quan hệ từ sau:
a. Nếu thì
b. Vì neân
c. Tuy nhöng
d. Hễ thì
e. Sở dĩ là vì
3. Đặt câu với các quan hệ từ vừa tìm được.
Thảo luận nhóm
? Từ quan sát trên em thấy quan hệ từ có mấy loại? Mỗi loại liên kết các thành phần có quan hệ ngữ pháp như thế nào
(b).“Như” chỉ quan hệ so sánh.
(c). “Bởi … nên” chỉ quan hệ nhân - quả.
2. Ghi nhớ: sgk/ 97.
II/ Sử dụng quan hệ từ:
1. Ví dụ: sgk/ 97.
– Trường hợp có sử dụng quan hệ từ: b,d, g, i.
- Trường hợp không sử dụng quan hệ từ: a, c, e, i
b. Nếu… thì; Vì …nên; Tuy … nhưng; Hễ … thì; Sở dĩ… là vì
2. Ghi nhớ: sgk/ 98.
III/ Luyeän taäp:
Bài 2/sgk 98:
Tiết 27 QUAN HỆ TỪ
I/ Thế nào là quan hệ từ:
1. Ví dụ: sgk/96 - 97.
(a).“Của” chỉ quan hệ sở hữu.
Bài 2/sgk 98:
Bài 3/sgk 98:
Câu đúng là:b, d, g, i, k.
Bài 4/sgk 99:
Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng
quan hệ từ. Gạch dưới các quan hệ từ
trong đoạn văn đó.
Bài 5/sgk 99:
(b).“Như” chỉ quan hệ so sánh.
(c). “Bởi … nên” chỉ quan hệ nhân - quả.
2. Ghi nhớ: sgk/ 97.
II/ Sử dụng quan hệ từ:
1. Ví dụ: sgk/ 97.
– Trường hợp có sử dụng quan hệ từ: b,d, g, i.
- Trường hợp không sử dụng quan hệ từ: a, c, e, i
b. Nếu… thì; Vì …nên; Tuy … nhưng;Hễ … thì; Sở dĩ… là vì
2. Ghi nhớ: sgk/ 98.
III/ Luyeän taäp:
Quan hệ từ biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả… giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn
Khái niệm
Cách sử dụng
Có trường
hợp nếu không dùng
quan hệ từ thì câu
văn sẽ dổi nghĩa
hoặc không rõ
nghĩa
Cũng có trường hợp
không dùng
quan hệ từ
Có một số quan hệ
Từ được dùng thành cặp
Tiết 27: QUAN HỆ TỪ
Quan hệ từ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Phân tích ý nghĩa của câu văn có sử dụng quan hệ từ.
_ Học bài , làm lại các bài tập
_ Soạn bài mới " Luyện tập cách làm van biểu cảm "
_ Chuẩn bị các bài tập: Loài cây em yêu.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CẢM ƠN
QUÍ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
THỰC HIỆN
GV: Lê Minh Vương
Trường THCS Nguyễn Huệ - Vạn Ninh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phùng Thanh Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)