Bài 7. Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm
Chia sẻ bởi Phan Thị Hồng |
Ngày 28/04/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CÔ GIÁO
CHÀO TẤT CẢ CÁC EM.
BÀI CŨ:
?Nêu các bước làm văn bản biểu cảm?
Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm thì ta phải làm gì?
* Câu nào sâu đây không phù hợp khi lập dàn ý của bài văn biêu cảm?
a. Các đặc điểm gợi cảm của đối tượng cần biểu cảm.
b. Những tác phẩm văn học viết về đối tượng cần biểu cảm.
c. Đối tượng biểu cảm trong đời sống của con người.
d. Đối tượng biểu cảm trong đời sống của bản thân em.
TIẾT 28: LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
Đề bài: Loài cây em yêu.
I. Tìm hiểu đề và tìm ý.
? Đề yêu cầu viết về điều gì?
? Giải thích yêu cầu của đề qua các từ ngữ sau:
loài cây, em, yêu
?Em yêu cây gì? Và vì sao em yêu cây này mà không yêu cây khác?
II Lập dàn ý: (Loài cây em yêu)
?Hãy lập dàn ý chung cho đề trên?
Mở bài: Nêu loài cây và lý do mà em yêu thích.
Thân bài:
- Các đặc điểm gợi cảm của cây mà em yêu thích.
- Loài cây em thích trong cuộc sống của con người.
- Loài cây em thích trong cuộc sống của em.
Kết bài: Tình cảm của em đối với loài cây đó.
III. Viết bài
Hãy viết mở bài và kết bài?(loài cây em yêu)
HOA GẠO
Hoa bằng lăng
Hoa phượng.
Hoa hồng
Hoa sữa
Cây tre
Cây mít
CÂY QUÝT
Cây cau
Cây dừa
Mở bài:
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
Đúng như lời ca dao xưa đã nói, cây hoa sen có một vẻ đẹp bình dị và thanh cao không dễ dàng tìm thấy ở các loài cây, loài hoa khác. Có lẽ vì thế, chẳng biết tự bao giờ, cây hoa sen đã là loài cây mà em thích nhất.
Kết bài:
Em yêu hoa sen, một loài hoa giản dị, thanh cao. Sen không có vẻ kiêu sa của hoa hồng, hoa lan, hoa cúc,…nhưng sen vẫn được các nhà văn, nhà thơ ca ngợi nhờ nét đẹp hiếm có mà các loài hoa khác không dễ gì có được, đó là “gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”
* Bài tập củng cố:
1. Thế nào là một văn bản biểu cảm?
a. Kể lại một câu chuyện cảm động.
b. Bàn luận về một hiện tượng trong cuộc sống.
c. Là những vă bản được viết bằng thơ.
d. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người trước những sự vật hiện tượng trong cuộc sống.
2. Yếu tố miêu tả có ý nghĩa gì trong văn biểu cảm?
a. Giới thiệu câu chuyện, sự việc.
b. Khêu gợi tình cảm, cảm xúc của tác giả.
c. Miêu tả phong cảnh sự việc.
3. Đoạn văn sau: “Thật tuyệt vời nếu bạn đã nếm thử vị trà được ướp trong lá sen! Lúc đó bạn sẽ thấy như vị thơm của sen hoà lẫn vào trong hương trà làm xao xuyến lòng người.” phù hợp với phần nào của đề trên?
a. Mở bài. b. Thân bài.
c. Kết bài. d. Không phù hợp với cả 3 phần.
* Dặn dò:
VN: - Hoàn thành bài văn theo đề trên (loài cây em yêu.)
- Xây dựng dàn ý của bài “cây sấu Hà Nội”
- Học bài cũ, xem lại những kiến thức đã học về văn biểu cảm và chuẩn bị giấy để làm bài viết số 2.
Mở bài: Ấn tượng về những cơn mưa lá sấu vàng ào ạt rơi trong hương sấu dìu dịu, thơm thơm.
Thân bài: - Hương vị màu sắc của cây sấu; hương lá dịu dàng, hoa hình sao màu trắng sữa, quả sấu xanh…
- Tình cảm: gợi nhớ gợi thương, đậm đà chất Hà Nội… - Kỉ niệm: + Thời thơ ấu
+ Lớn lên, đi xa…
Kết bài: Cây sấu đã trở thành một phần máu thịt của Hà Nội để mà thương mà nhớ.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY,
CÔ GIÁO SỨC KHOẺ,
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT.
CHÀO TẤT CẢ CÁC EM.
BÀI CŨ:
?Nêu các bước làm văn bản biểu cảm?
Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm thì ta phải làm gì?
* Câu nào sâu đây không phù hợp khi lập dàn ý của bài văn biêu cảm?
a. Các đặc điểm gợi cảm của đối tượng cần biểu cảm.
b. Những tác phẩm văn học viết về đối tượng cần biểu cảm.
c. Đối tượng biểu cảm trong đời sống của con người.
d. Đối tượng biểu cảm trong đời sống của bản thân em.
TIẾT 28: LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
Đề bài: Loài cây em yêu.
I. Tìm hiểu đề và tìm ý.
? Đề yêu cầu viết về điều gì?
? Giải thích yêu cầu của đề qua các từ ngữ sau:
loài cây, em, yêu
?Em yêu cây gì? Và vì sao em yêu cây này mà không yêu cây khác?
II Lập dàn ý: (Loài cây em yêu)
?Hãy lập dàn ý chung cho đề trên?
Mở bài: Nêu loài cây và lý do mà em yêu thích.
Thân bài:
- Các đặc điểm gợi cảm của cây mà em yêu thích.
- Loài cây em thích trong cuộc sống của con người.
- Loài cây em thích trong cuộc sống của em.
Kết bài: Tình cảm của em đối với loài cây đó.
III. Viết bài
Hãy viết mở bài và kết bài?(loài cây em yêu)
HOA GẠO
Hoa bằng lăng
Hoa phượng.
Hoa hồng
Hoa sữa
Cây tre
Cây mít
CÂY QUÝT
Cây cau
Cây dừa
Mở bài:
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
Đúng như lời ca dao xưa đã nói, cây hoa sen có một vẻ đẹp bình dị và thanh cao không dễ dàng tìm thấy ở các loài cây, loài hoa khác. Có lẽ vì thế, chẳng biết tự bao giờ, cây hoa sen đã là loài cây mà em thích nhất.
Kết bài:
Em yêu hoa sen, một loài hoa giản dị, thanh cao. Sen không có vẻ kiêu sa của hoa hồng, hoa lan, hoa cúc,…nhưng sen vẫn được các nhà văn, nhà thơ ca ngợi nhờ nét đẹp hiếm có mà các loài hoa khác không dễ gì có được, đó là “gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”
* Bài tập củng cố:
1. Thế nào là một văn bản biểu cảm?
a. Kể lại một câu chuyện cảm động.
b. Bàn luận về một hiện tượng trong cuộc sống.
c. Là những vă bản được viết bằng thơ.
d. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người trước những sự vật hiện tượng trong cuộc sống.
2. Yếu tố miêu tả có ý nghĩa gì trong văn biểu cảm?
a. Giới thiệu câu chuyện, sự việc.
b. Khêu gợi tình cảm, cảm xúc của tác giả.
c. Miêu tả phong cảnh sự việc.
3. Đoạn văn sau: “Thật tuyệt vời nếu bạn đã nếm thử vị trà được ướp trong lá sen! Lúc đó bạn sẽ thấy như vị thơm của sen hoà lẫn vào trong hương trà làm xao xuyến lòng người.” phù hợp với phần nào của đề trên?
a. Mở bài. b. Thân bài.
c. Kết bài. d. Không phù hợp với cả 3 phần.
* Dặn dò:
VN: - Hoàn thành bài văn theo đề trên (loài cây em yêu.)
- Xây dựng dàn ý của bài “cây sấu Hà Nội”
- Học bài cũ, xem lại những kiến thức đã học về văn biểu cảm và chuẩn bị giấy để làm bài viết số 2.
Mở bài: Ấn tượng về những cơn mưa lá sấu vàng ào ạt rơi trong hương sấu dìu dịu, thơm thơm.
Thân bài: - Hương vị màu sắc của cây sấu; hương lá dịu dàng, hoa hình sao màu trắng sữa, quả sấu xanh…
- Tình cảm: gợi nhớ gợi thương, đậm đà chất Hà Nội… - Kỉ niệm: + Thời thơ ấu
+ Lớn lên, đi xa…
Kết bài: Cây sấu đã trở thành một phần máu thịt của Hà Nội để mà thương mà nhớ.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY,
CÔ GIÁO SỨC KHOẺ,
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)