Bài 7. Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm
Chia sẻ bởi Phạm Đức Giang |
Ngày 28/04/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
TIẾT 28: LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
Đề bài: Loài cây em yêu.
1. Tìm hiểu đề, tìm ý
I. CÁC BƯỚC LÀM MỘT BÀI VĂN BIỂU CẢM.
- Kiểu bài: Biểu cảm
- Đối tượng: Loài cây cụ thể (Cây tre)
- Tình cảm: Sự yêu thích, gắn bó với cây tre…
+ Tre là người bạn thân thiết gần gũi với nhân dân trong cuộc thường ngày .
+ Tre mang vẻ đẹp bình dị và phẩm chất cao quý
là biểu tượng con người, đất nước VN.
II. LẬP DÀN Ý
Mở bài:
Giới thiệu về cây tre và lý do mà em yêu thích
2. Thân bài
a.Các đặc điểm gợi cảm của cây:
+ Dáng tre thẳng vươn cao -> ngay thẳng,trung thực, kiên cường, dũng cảm .
+ Mọc thàng bụi, thành lũy-> Yêu thương, giúp đỡ , đoàn kết.
+ Hình ảnh măng tre: bẹ măng,mọc thẳng -> tình mẫu tử, sự tiếp nối truyền thống.
=> Biểu tượng của con người, dân tộc VN.
b. Tre trong cuộc sống con người:
+ Tre làm đồ dùng trong nhà.
+ Tre làm công cụ lao động.
+ Tre là vũ khí đánh giặc.
c. Cây tre trong cuộc sống của em.
+ Trò chơi con trẻ :chuyền chắt, tiếng sáo diều…
+ Bụi tre đầu làng là nơi hóng mát, vui chơi, chờ đợi mẹ về; là nơi ghi lại những dấu ấn tuổi thơ.
c. Cây tre trong cuộc sống của em.
+ Trò chơi con trẻ :chuyền chắt, tiếng sáo diều…
+ Bụi tre đầu làng là nơi hóng mát, vui chơi, chờ đợi mẹ về; là nơi ghi lại những dấu ấn tuổi thơ.
3. Kết bài:
Yêu cây tre, lũy tre làng yêu dáng đứng bền vững, hiên ngang của tre của đất nước con người VN. Mong muốn về sự trường tồn, xanh tươi của tre…
III. Viết bài
Đề bài : Loài cây em yêu Cây Tre
1. Mở bài: Giới thiệu loài cây và lý do em yêu thích
2. Thân bài
Các đặc điểm gợi cảm của cây:
+ Dáng tre thẳng vươn cao -> ngay thẳng trung thực kiên cường dũng cảm .
+ Mọc thàng bụi, thành lũy-> Yêu thương, giúp đỡ , đoàn kết.
+ Hình ảnh măng tre: bẹ măng,mọc thẳng -> tình mẫu tử, tiếp nối truyền thống.
Biểu tượng của con người , dân tộcc VN.
b. Tre trong cuộc sống con người:
+ Tre làm đồ dùng trong nhà. Tre làm công cụ lao động.
+ Tre là vũ khí đánh giặc.
c. Cây tre trong cuộc sống của em.
+ Trò chơi con trẻ :chuyền chắt, tiếng sáo diều…
+ Bụi tre đầu làng là nơi hóng mát, vui chơi, chờ đợi mẹ về; là nơi ghi lại những dấu ấn tuổi thơ.
3. Kết bài:
Yêu cây tre, lũy tre làng yêu dáng đứng bền vững, hiên ngang của tre của đất nước con người VN. Mong muốn về trường tồn, xanh tươi của tre…
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ:
- Hoàn thành bài văn theo đề trên (loài cây em yêu.)
- Xây dựng dàn ý của bài “Cây sấu Hà Nội”
- Học bài cũ, xem lại những kiến thức đã học về văn biểu cảm và ôn tập để làm bài viết số 2.
Đề bài: Loài cây em yêu.
1. Tìm hiểu đề, tìm ý
I. CÁC BƯỚC LÀM MỘT BÀI VĂN BIỂU CẢM.
- Kiểu bài: Biểu cảm
- Đối tượng: Loài cây cụ thể (Cây tre)
- Tình cảm: Sự yêu thích, gắn bó với cây tre…
+ Tre là người bạn thân thiết gần gũi với nhân dân trong cuộc thường ngày .
+ Tre mang vẻ đẹp bình dị và phẩm chất cao quý
là biểu tượng con người, đất nước VN.
II. LẬP DÀN Ý
Mở bài:
Giới thiệu về cây tre và lý do mà em yêu thích
2. Thân bài
a.Các đặc điểm gợi cảm của cây:
+ Dáng tre thẳng vươn cao -> ngay thẳng,trung thực, kiên cường, dũng cảm .
+ Mọc thàng bụi, thành lũy-> Yêu thương, giúp đỡ , đoàn kết.
+ Hình ảnh măng tre: bẹ măng,mọc thẳng -> tình mẫu tử, sự tiếp nối truyền thống.
=> Biểu tượng của con người, dân tộc VN.
b. Tre trong cuộc sống con người:
+ Tre làm đồ dùng trong nhà.
+ Tre làm công cụ lao động.
+ Tre là vũ khí đánh giặc.
c. Cây tre trong cuộc sống của em.
+ Trò chơi con trẻ :chuyền chắt, tiếng sáo diều…
+ Bụi tre đầu làng là nơi hóng mát, vui chơi, chờ đợi mẹ về; là nơi ghi lại những dấu ấn tuổi thơ.
c. Cây tre trong cuộc sống của em.
+ Trò chơi con trẻ :chuyền chắt, tiếng sáo diều…
+ Bụi tre đầu làng là nơi hóng mát, vui chơi, chờ đợi mẹ về; là nơi ghi lại những dấu ấn tuổi thơ.
3. Kết bài:
Yêu cây tre, lũy tre làng yêu dáng đứng bền vững, hiên ngang của tre của đất nước con người VN. Mong muốn về sự trường tồn, xanh tươi của tre…
III. Viết bài
Đề bài : Loài cây em yêu Cây Tre
1. Mở bài: Giới thiệu loài cây và lý do em yêu thích
2. Thân bài
Các đặc điểm gợi cảm của cây:
+ Dáng tre thẳng vươn cao -> ngay thẳng trung thực kiên cường dũng cảm .
+ Mọc thàng bụi, thành lũy-> Yêu thương, giúp đỡ , đoàn kết.
+ Hình ảnh măng tre: bẹ măng,mọc thẳng -> tình mẫu tử, tiếp nối truyền thống.
Biểu tượng của con người , dân tộcc VN.
b. Tre trong cuộc sống con người:
+ Tre làm đồ dùng trong nhà. Tre làm công cụ lao động.
+ Tre là vũ khí đánh giặc.
c. Cây tre trong cuộc sống của em.
+ Trò chơi con trẻ :chuyền chắt, tiếng sáo diều…
+ Bụi tre đầu làng là nơi hóng mát, vui chơi, chờ đợi mẹ về; là nơi ghi lại những dấu ấn tuổi thơ.
3. Kết bài:
Yêu cây tre, lũy tre làng yêu dáng đứng bền vững, hiên ngang của tre của đất nước con người VN. Mong muốn về trường tồn, xanh tươi của tre…
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ:
- Hoàn thành bài văn theo đề trên (loài cây em yêu.)
- Xây dựng dàn ý của bài “Cây sấu Hà Nội”
- Học bài cũ, xem lại những kiến thức đã học về văn biểu cảm và ôn tập để làm bài viết số 2.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Đức Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)