Bài 7. Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân

Chia sẻ bởi Lê Tấn Tài | Ngày 14/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thuộc Lịch sử 4

Nội dung tài liệu:


KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
Lịch sử:
Mục tiêu cần đạt:
- Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:
+ Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực các cứ địa phương phong kiến nổi dậy chia cắt đất nước.
+ Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.
- Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân
I/ Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất:
- Triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng.

- Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, chia cắt đất nước 12 vùng đánh nhau liên miên

- Dân chúng phải đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá còn quân thù thì lăm le ngoài bờ cõi

Cảnh Hoa Lư thời “loạn 12 sứ quân”
II/ Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân :
- Quê hương Đinh Bộ Lĩnh ở Hoa Lư, Ninh Bình.
- Đinh Bộ Lĩnh là người tài giỏi, có chí lớn.
- Đinh Bộ Lĩnh có công dẹp loạn 12 sứ quân ,thống nhất đất nước, đem lại cuộc sống hòa bình ấm no cho đất nước.
- Nhân dân ủng hộ Đinh Bộ Lĩnh vì ông là người có tài, lại có công lớn dẹp loạn 12 sứ quân để thống nhất đất nước.
- Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình.
- Đời sống nhân dân dưới thời Đinh Bộ Lĩnh không còn phiêu tán, họ trở về quê hương làm ruộng, đời sống dần dần ấm no.

Cảnh Hoa Lư ngày nay
ĐỀN THỜ ĐINH TIÊN HOÀNG
II/ Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:
- Đinh Bộ Lĩnh là người tài giỏi, có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân để thống nhất đất nước, đem lại cuộc sống hòa bình, ấm no cho nhân dân
- Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặc tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình .
I/ Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất:
- Triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng.
- Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, chia cắt đất nước 12 vùng đánh nhau liên miên
- Dân chúng phải đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá còn quân thù thì lăm le ngoài bờ cõi
Đinh Bộ Lĩnh chơi trò đánh trận cờ lau
Tượng vua Đinh Tiên Hoàng tại Hoa Lư
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Tấn Tài
Dung lượng: 1,23MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)