Bài 7. Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
Chia sẻ bởi Trần Thu Trang |
Ngày 14/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO TỚI DỰ GIỜ
Môn: Lịch sử
Lớp:4B
Giáo viên dạy: Chí Thị Hoà
Câu hỏi 1: Nêu tên 2 giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử nước ta ?
kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 2
Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra vào thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc?
Câu hỏi: Tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất?
Triều đình
Dất nước
Đời sống nhân dân
Quân xâm lược
- lục đục, tranh nhau ngai vàng.
- bị chia cắt bởi nạn 12 sứ quân.
- dân chúng đổ máu, làng mạc, ruộng đồng bị tàn phá.
- l¨m le ngoµi bê câi
DANH SÁCH VÀ ĐỊA BÀN 12 SỨ QUÂN
1. Ngô Xương Xí: chiếm giữ đất Binh Kiều ( Thanh Hóa).
2. Kiều Công Hãn: chiếm giữ đất Phong Châu ( Phú Thọ).
3. Kiều Thuận: chiếm giữ đất Hồi Hồ (Sông Thao. Phú Thọ).
4. Ngô Nhật Khánh: chiếm giữ đất Đường Lâm ( Hà Tây).
5. Nguyễn Khoan: chiếm giữ đất Tam Đái ( Vĩnh Phúc).
6. Đỗ Cảnh Thạc: chiếm giữ đất Đỗ Đọng Giang (Hà Tây).
7. Lý Khuê: chiếm giữ đất Siêu Loại (Bắc Ninh).
8. Lữ Đường: chiếm giữ đất Tế Giang (Hưng yên).
9. Nguyễn Thủ Tiệp:chiếm giữ đất Tiên Du ( Bắc Ninh).
10. Nguyễn Siêu: chiếm giữ đất Phù liệt ( Hà Nội ).
11. Phạm Bạch Hổ: chiếm giữ đất Đằng Câu ( Hưng Yên).
12. Trần Lãm: chiếm giữ đất Bố Hải Khẩu ( Thái Bình).
Hình ảnh cậu bé ngồi trên kiệu tay của các bạn, tay phất cờ lau này là ai?
Ngay từ nhỏ, Đinh Bộ Lĩnh có những đặc điểm gì khác với các bạn cùng lứa tuổi?
- Sinh ngày rằm tháng Hai năm Giáp Thân ( 924 ) ở thôn Kim Lư, làng Đại Hữu, châu Đại Hoàng nay thuộc xã Gia Phương, Gia Viễn, Ninh Bình.Cha của ông là Đinh Công Trứ, là bộ tướng của Dương Đình Nghệ. Đinh Công Trứ mất, Đinh Bộ Lĩnh theo mẹ về quê ở nương nhờ người chú ruột là Đinh Thúc Dự.
- Đinh Bộ Lĩnh mất năm Kỷ Mão (979), thọ 55 tuổi.
Con hiểu biết thêm gì về Đinh Bộ Lĩnh?
Đinh Bộ Lĩnh chọn đâu làm căn cứ?
Thảo luận nhóm
Khi đã chọn Hoa Lư làm căn cứ Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?
Thu được kết quả ra sao?
Thảo luận nhóm
Khi đã chọn Hoa Lư làm căn cứ Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?
Thu được kết quả ra sao?
- Dẹp xong 12 sứ quân thống nhất giang sơn, lên ngôi hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng) đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt.
- Đất nước thái bình, dân lưu tán trở về quê cũ. Cuộc sống nhân dân ấm no hạnh phúc.
Nhân dân
Đất nước
Triều đình
Trước khi dẹp loạn
Sau khi dẹp loạn
Thống nhất, thái bình đúng như mong muốn của nhân dân.
Lục đục, tranh nhau ngai vàng.
Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua. Triều đình quy củ, ổn định.
Khổ cực, lưu tán.
- Dân lưu tán trở về quê cũ làm ăn, đồng ruộng xanh tươi trở lại.
- Cuộc sống nhân dân ấm no.
Chia cắt, đồng ruộng bị
tàn phá.
Bản đồ các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ
Đền thờ Đinh Tiên Hoàng
Tượng , L¨ng Đinh Tiên Hoàng
Đền thờ Đinh Tiên Hoàng
Trò chơi dân gian
Lễ rước nước
Rước kiệu về đền Đinh Lê
Toàn cảnh lễ hội
Một số hình ảnh lễ hội, tưởng nhớ tới công ơn của vua Đinh Tiên Hoàng
Phố Đinh Tiên Hoàng bên bờ Hồ Gươm
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ
CÁC EM HỌC SINH
SỨC KHOẺ VÀ HẠNH PHÚC
Môn: Lịch sử
Lớp:4B
Giáo viên dạy: Chí Thị Hoà
Câu hỏi 1: Nêu tên 2 giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử nước ta ?
kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 2
Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra vào thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc?
Câu hỏi: Tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất?
Triều đình
Dất nước
Đời sống nhân dân
Quân xâm lược
- lục đục, tranh nhau ngai vàng.
- bị chia cắt bởi nạn 12 sứ quân.
- dân chúng đổ máu, làng mạc, ruộng đồng bị tàn phá.
- l¨m le ngoµi bê câi
DANH SÁCH VÀ ĐỊA BÀN 12 SỨ QUÂN
1. Ngô Xương Xí: chiếm giữ đất Binh Kiều ( Thanh Hóa).
2. Kiều Công Hãn: chiếm giữ đất Phong Châu ( Phú Thọ).
3. Kiều Thuận: chiếm giữ đất Hồi Hồ (Sông Thao. Phú Thọ).
4. Ngô Nhật Khánh: chiếm giữ đất Đường Lâm ( Hà Tây).
5. Nguyễn Khoan: chiếm giữ đất Tam Đái ( Vĩnh Phúc).
6. Đỗ Cảnh Thạc: chiếm giữ đất Đỗ Đọng Giang (Hà Tây).
7. Lý Khuê: chiếm giữ đất Siêu Loại (Bắc Ninh).
8. Lữ Đường: chiếm giữ đất Tế Giang (Hưng yên).
9. Nguyễn Thủ Tiệp:chiếm giữ đất Tiên Du ( Bắc Ninh).
10. Nguyễn Siêu: chiếm giữ đất Phù liệt ( Hà Nội ).
11. Phạm Bạch Hổ: chiếm giữ đất Đằng Câu ( Hưng Yên).
12. Trần Lãm: chiếm giữ đất Bố Hải Khẩu ( Thái Bình).
Hình ảnh cậu bé ngồi trên kiệu tay của các bạn, tay phất cờ lau này là ai?
Ngay từ nhỏ, Đinh Bộ Lĩnh có những đặc điểm gì khác với các bạn cùng lứa tuổi?
- Sinh ngày rằm tháng Hai năm Giáp Thân ( 924 ) ở thôn Kim Lư, làng Đại Hữu, châu Đại Hoàng nay thuộc xã Gia Phương, Gia Viễn, Ninh Bình.Cha của ông là Đinh Công Trứ, là bộ tướng của Dương Đình Nghệ. Đinh Công Trứ mất, Đinh Bộ Lĩnh theo mẹ về quê ở nương nhờ người chú ruột là Đinh Thúc Dự.
- Đinh Bộ Lĩnh mất năm Kỷ Mão (979), thọ 55 tuổi.
Con hiểu biết thêm gì về Đinh Bộ Lĩnh?
Đinh Bộ Lĩnh chọn đâu làm căn cứ?
Thảo luận nhóm
Khi đã chọn Hoa Lư làm căn cứ Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?
Thu được kết quả ra sao?
Thảo luận nhóm
Khi đã chọn Hoa Lư làm căn cứ Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?
Thu được kết quả ra sao?
- Dẹp xong 12 sứ quân thống nhất giang sơn, lên ngôi hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng) đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt.
- Đất nước thái bình, dân lưu tán trở về quê cũ. Cuộc sống nhân dân ấm no hạnh phúc.
Nhân dân
Đất nước
Triều đình
Trước khi dẹp loạn
Sau khi dẹp loạn
Thống nhất, thái bình đúng như mong muốn của nhân dân.
Lục đục, tranh nhau ngai vàng.
Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua. Triều đình quy củ, ổn định.
Khổ cực, lưu tán.
- Dân lưu tán trở về quê cũ làm ăn, đồng ruộng xanh tươi trở lại.
- Cuộc sống nhân dân ấm no.
Chia cắt, đồng ruộng bị
tàn phá.
Bản đồ các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ
Đền thờ Đinh Tiên Hoàng
Tượng , L¨ng Đinh Tiên Hoàng
Đền thờ Đinh Tiên Hoàng
Trò chơi dân gian
Lễ rước nước
Rước kiệu về đền Đinh Lê
Toàn cảnh lễ hội
Một số hình ảnh lễ hội, tưởng nhớ tới công ơn của vua Đinh Tiên Hoàng
Phố Đinh Tiên Hoàng bên bờ Hồ Gươm
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ
CÁC EM HỌC SINH
SỨC KHOẺ VÀ HẠNH PHÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thu Trang
Dung lượng: 5,18MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)