Bài 7. Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ph­­­Uong Liên | Ngày 14/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thuộc Lịch sử 4

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO THƯỜNG TÍN TRƯỜNG TIỂU HỌC NINH Së

Quý thầy, cô giáo về dự giờ
Lịch sử lớp 4
GV: Nguyễn Thị Phưưuơng Liên
Kiểm tra bài cũ
LỊCH SỬ
Buổi đầu dựng nước và giữ nước (khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN)
Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập (từ năm 179 TCN cho đến năm 938)
Buổi đầu độc lập (Từ năm 938 đến năm 1009)
Tiền Lê
(Lê Đại Hành)
Đinh
(Đinh Tiên Hoàng)
Ngô
(Ngô Vương)
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
HOẠT ĐỘNG 1:
Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình đất nước ta như thế nào?
1.Hoàn cảnh đất nước sau khi Ngô Quyền mất :
-Tri?u dình l?c d?c, tranh nhau ngai v�ng.
-Đất nước bị chia cắt thành 12 vùng, nổi lọan 12 sứ quân.
- D�n ch�ng hoang mang, ru?ng d?ng, l�ng m?c b? t�n ph�.
- Qu�n th� lam le ngồi b? c�i

Sau khi Ngô Quy?n m?t tình hình d?t nu?c ta :
- Đất nước bị chia cắt thành 2 vùng bởi loạn 12 sứ quân.
Sứ quân
Chỉ người nắm giữ
chức đầu của một châu.
Phong Châu-Phú Thọ
(Kiều Công Hãn )
Hồ Hồi-Cẩm Khê-ST
( Kiều Thuận )
Đường Lâm-Sơn Tây
(Ngô Nhật Khánh)
Tam Đái-Yên Lạc-VP
(Nguyễn Khoan)
Bình KiềuThanh Hoá
(Ngô Xương Xí)
Bố Hải Khẩu-Thái Bình
(Trần Lãm)
Đỗ Động Giang-T. Oai
(Đỗ Cảnh Thạc)
Đằng Châu-Kim Động- -HY
(Phạm Bạch Hổ)
Tế Giang-v.Giang-HY
(Lã Đường)
Siêu Loại Thuận Thành-BN
(Lý Khuê)
Tây Phù Liệt-T.Trì -HN
(Nguyễn Siêu)
Tiên Du-Bắc Ninh
(Nguyễn Thủ Tiệp)
8
2
3
11
9
12
7
5
1
10
6
4
Đọc SGK đoạn từ: « Bấy giờ.....làm anh» kết hợp quan sát hình 1 – sgk và trả lời:
Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh?

Đinh Bộ Lĩnh lúc còn nhỏ
Bông lau
2. Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:
Đọc sách giáo khoa trang 26 từ :“ Lúc bấy giờ ở vùng Hoa Lư … niên hiệu là Thái Bình”.
THẢO LUẬN
THEO CẶP
Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì?
Sau khi thống nhất đất nước ông đã làm gì?
Bố Hải Khẩu-Thái Bình
(Trần Lãm)
Đằng Châu-Kim Động- -HY
(Phạm Bạch Hổ)
8
2
3
11
9
12
7
5
1
10
6
4
Thống
nhất
giang
sơn
HOA LƯ
Đinh Bộ Lĩnh có công:
Sau khi thống nhất giang sơn Đinh Bộ Lĩnh :
Lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình.
Đọc đoạn “Đất nước…buôn bán”
So sánh tình hình đất nước trước và sau khi được
thống nhất.
- Bị chia thành 12 vùng
Đất nước quy
về một mối.
- Lục đục
Được tổ chức
lại quy củ
- Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, dân nghèo khổ, đổ máu vô ích.
- Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp được xây dựng.
Sau khi
thống nhất
Cảnh Hoa Lư thời “loạn 12 sứ quân”
Cảnh Hoa Lư ngày nay

Ngô Quyền mất. Đất nước rơi vào cảnh loạn lạc do các thế lực phong kiến gây nên trong hơn hai mươi năm.
Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nước (năm 968).
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
Đền thờ Đinh Bộ Lĩnh tại Cố Đô Hoa Lư
Một số nơi tổ chức các lễ hội để tưởng nhớ công ơn của vua Đinh Tiên Hoàng
Bản đồ các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ
HOA
LU
1
1. Có 8 chữ cái: đây là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh
2
2. Có 7 chữ cái: Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì?
3. Có 8 chữ cái: Sau khi lên ngôi Đinh Bộ Lĩnh đặt niên hiệu nước ta là gì?
3
?
?
?
4. Có 8 chữ cái: Đinh Bộ Lĩnh là người như thế nào?
4
5. Có12 Ô chữ: Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế nào?
5
Trò chơI: ô chữ B� M?T

Ngô Quyền mất. Đất nước rơi vào cảnh loạn lạc do các thế lực phong kiến gây nên trong hơn hai mươi năm.
Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nước (năm 968).
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN

Về nhà chuẩn bị bài “Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất”
Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ
Các con chăm ngoan, học giỏi
Ngô Xương Xí chiếm giữ Bình Kiều (Triệu Sơn - Thanh Hóa).
Kiều Công Hãn chiếm giữ Phong Châu (Phong Châu - Phú Thọ).
Kiều Thuận chiếm giữ Hồi Hồ (Sông Thao - Phú Thọ).
Nguyễn Khoan chiếm giữ Tam Đái (Vĩnh Lạc - Vĩnh Phúc).
Ngô Nhật Khánh chiếm giữ Đường Lâm (Ba Vì - Hà Nội).
Đỗ Cảnh Thạc chiếm giữ Đỗ Động Giang (Thanh Oai - Hà Nội).
Lý Khuê (Lý Khê) chiếm giữ Siêu Loại (Thuận Thành - Bắc Ninh).
Lữ Đường (Lã Đường) chiếm giữ Tế Giang (Mỹ Văn - Hưng Yên).
Nguyễn Thủ Tiệp chiếm giữ Tiên Du (Tiên Du - Bắc Ninh).
Nguyễn Siêu chiếm giữ Tây Phù Liệt (Thanh Trì - Hà Nội).
Phạm Bạch Hổ chiếm giữ Đằng Châu (Kim Động - Hưng Yên).
Trần Lãm chiếm giữ Bố Hải Khẩu (TP Thái Bình - Thái Bình)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Dung lượng: 4,59MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)