Bài 7. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á

Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Kiên | Ngày 24/10/2018 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

Trường : THCS Quảng Hưng Ngày 22/10
Chào mừng quý thầy cô giáo
về dự tiết học lớp 83
Môn
Địa Lý
Giáo Viên: Dương Thị Thu Song
Bài 7: Đặc điểm phát triển Kinh tế-Xã hội các nước Châu á
1. Vài nét về lịch sử phát triển của các nước Châu á.
a. Thời Cổ đại và Trung đại.
Có 3 nền văn minh lớn:
Trung Hoa
ấn Độ
Lưỡng Hà
H1: Lược đồ Thế giới
Lưỡng Hà
ấn Độ
Trung Hoa
1. Vài nét về lịch sử phát triển của các nước Châu á.
a. Thời Cổ đại và Trung đại.
- Các nước Châu á có quá trình phát triển rất sớm.
Kinh tế
Trình độ phát triển cao; Đạt nhiều thành tựu trong kinh tế và khoa học.
? Nghiên cứu mục 1 SGK cho biết thời cổ đại, trung đại các dân tộc châu á đã đạt được những tiến bộ như thế nào trong phát triển kinh tế.
1. Vài nét về lịch sử phát triển của các nước Châu á.
a. Thời Cổ đại và Trung đại.
? Dựa vào bảng 7.1 nêu các mặt hàng xuất khẩu nổi tiếng chủ yếu của châu á thời cổ đại, trung đại.
Đồ sứ, vải, tơ lụa, giấy viết, la bàn, thuốc súng...
Vải bông, đồ gốm, công cụ sản xuất bằng kim loại, đồ thủy tinh, đồ trang sức vàng bạc .
Các gia vị và hương liệu (hồ tiêu, hồi, quế, trầm hương), đồ gốm.
Thảm len, đồ trang sức vàng bạc, đồ gốm, thủy tinh, đồ da, vũ khí.
-Thương nghiệp phát triển
Đồ sứ, vải, tơ lụa,giấy viết, la bàn, thuốc súng...
Vải bông, đồ gốm, công cụ sản xuất bằng kim loại, đồ thuỷ tinh, đồ trang sức vàng bạc.
Thảm len, đồ trang sức vàng bạc, đồ gốm, thuỷ tinh, đồ da, vũ khí.
Các gia vị và hương liệu (hồ tiêu, hồi, quế, trầm hương), đồ gốm.
H1: Lược đồ Thế giới
- Giao thông vận tải quốc tế phát triển
b, Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX.
- Đế quốc: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
- Thực dân : Anh, Pháp, Mĩ, Hà Lan
Kìm hãm
Kinh tế chậm phát triển kéo dài
1. Vài nét về lịch sử phát triển của các nước Châu á.
a. Thời Cổ đại và Trung đại.
? Kết hợp kiến thức lịch sử, nghiên cứu mục 1b cho biết từ thế kỷ XVI và đặc biệt trong thế kỷ XIX các nước châu á bị các nước đế quốc, thực dân nào xâm chiếm làm thuộc địa.
? Thời kỳ này nền kinh tế các nước châu á lâm vào tình trang như thế nào? Nguyên nhân cơ bản?
? Thời kỳ đen tối này của lịch sử phát triển châu á có duy nhất nước nào thoát ra khỏi tình trạng yếu kém trên? Tại sao.
Cuộc cải cách của Minh Trị Thiên hoàng: Cuộc cải cách lớn lao của đất nước Nhật Bản. Sau khi vua Mut-Xôhi-Tô lên ngôi,lấy hiệu là Minh Trị Thiênvaof năm 1868, ông ta bắt đầu thực hiện cải cách đất nước nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu.Nội dung cải cách khá toàn diện:
- Xóa bỏ dần cơ cấu phong kiến lổi thời,
- Ban hành các chính sách mới về tài chính, về ruộng đất.
Phát triển công nghiệp hiện đạị.
Mở rộng quan hệ buôn bán với phương tây.
- Phát triển giáo dục
2. Đặc điểm phát triển Kinh tế - Xã hội của các nước và lãnh thổ Châu á hiện nay.
Xã hội :
Nhật Bản thoát khỏi cuộc chiến
Các nước lần lượt giành độc lập.
Kinh tế:
Kiệt quệ, thiếu lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng, phương tiện sản xuất.
Đời sống nhân dân khổ cực.
? Dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết đặc điểm kinh tế xã hội các nước châu á sau chiến tranh thế giới lần thứ hai như thế nào
? Nền kinh tế châu á bắt đầu có chuyển biến từ khi nào.
Bảng 7.2. Một số chỉ tiêu kinh tế- xã hội ở một số nước châu á năm 2001
? Dựa vào bảng 7.2 cho biết tên các quốc gia châu á được phân theo mức thu nhập thuộc những nhóm gì.
Thảo luận theo nhóm.
Bảng 7.2. Một số chỉ tiêu kinh tế- xã hội ở một số nước châu á năm 2001
Dựa vào bảng 7.2 hãy cho biết:
1. Nước có bình quân gdp đầu người cao nhất so với nước thấp nhất chênh nhau khoảng bao nhiêu lần ?
2.Tỉ trọng giá trị nông nghiệp, công nghiệp trong cơ cấu gdp của các nước có thu nhập cao khác với các nước có thu nhập thấp như thế nào?
Bảng 7.2. Một số chỉ tiêu kinh tế- xã hội ở một số nước châu á năm 2001
- Cao nhất: Nhật Bản
Chênh nhau 105,36 lần:
- Thấp nhất: Lào
2. - Những nước có tỉ trọng nông nghiệp cao trong cơ cấu gdp đều có bình quân đầu người thấp và mức thu nhập chỉ trung bình dưới trở xuống.
Những nước có tỉ trọng công nghiệp cao trong cơ cấu gdp đều có bình quân đầu người cao và mức thu nhập chỉ trung bình trên trở xuống.
Việt nam 80.48 lần
2.Đặc điểm phát triển kinh tế- xã hội cña c¸c n­íc vµ l·nh thæ châu Á:
Phát triển
cao(N1)
Nền KT, XH
phát triển toàn diện
Nhật Bản

NHẬT BẢN
Công nghiệp
mới (N2)
Mức độ CNH cao,
nhanh

Xingapo,H.Quốc, Đài Loan....
Tốc độ CNH nhanh, nông nghiệp có vai trò quan trọng.
-Nền KTchủ yếu dựa vào nông nghiệp


Đang
phát
triển (N3)
-Trung Quốc,
ấn Độ, Thái
Lan...
Việt Nam,
Lào
Giàu nhưng
trình độ phát
triển KT- XH
chưa cao (N4)

Khai thác dầu khí
để xuất khẩu.


ả Rậpxê út,
Brunây,
Cô-oet..

Singapo
Trung Quốc
VIET NAM
ảRậpxê út
1.Vài nét về lịch sử phát triển của các nước châu Á:
2.Đặc điểm phát triển kinh tế- xã hội cña c¸c n­íc vµ l·nh thæ châu Á:
Phát triển cao
Công nghiệp mới
Đang phát triển
Giàu nhưng trình độ phát
triển KT- XH chưa cao
Nền KT - XH phát triển toàn diện
Mức độ công nghiệp hoá khá cao và nhanh
- Tốc độ CNH nhanh, nông nghiệp có vai trò quan trọng, dịch vụ phát triển, tốc độ tăng trưởng KT khá cao
- Khai thác dầu khí để xuất khẩu.
Nhật Bản
Xingapo, Hàn Quốc, Đài Loan....
-Trung Quốc , ấn Độ, Thái Lan.....
- Việt Nam, Lào, Bănglađet, Nêpan.....
Cô-oet, Brunây, ảrậpxêut..
- Nền KT chủ yếu dựa vào nông nghiệp
? Dựa vào bảng trên hãy cho nhận xét trình độ phát triển kinh tế của các nước châu á.
2.Đặc điểm phát triển kinh tế- xã hội cña c¸c n­íc vµ l·nh thæ châu Á:
- Còn nhiều quốc gia có thu nhập thấp, đời sống khó khăn
2.Đặc điểm phát triển kinh tế- xã hội cña c¸c n­íc vµ l·nh thæ châu Á:
3. Các quốc gia có thu nhập thấp phân bố chủ yếu ở khu vực nào?
Hình 7.1: Lược đồ phân loại các quốc gia và lãnh thổ châo á theo mức thu nhập
Nam á
đông Nam á
Câu 1:Trong thời Cổ đại và Trung đại các nước Châu Á đã đạt trình độ phát triển :
a. Đã biết khai thác, chế biến khoáng sản.
b. Phát triển thủ công,trồng trọt,chăn nuôi, nghề rừng.
c. Thương nghiệp �� b�t ��u phát triển.
d. Chế tạo được máy móc hiện đại, tinh vi.
b
Câu 2: Điền vào chổ trống các kiến thức phù hợp để hoàn chỉnh hai câu sau
a. Những nước có mức thu nhập trung bìnhvà thấp,thì tỷ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP....ví dụ .................
b. Những nước có mức thu nhập khá cao và cao,thì tỷ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP....vídụ...........................
cao
Lào,Việt Nam,Xiri.
thấp
Nhật Bản, Hàn Quốc,Côoet.
c
a
****Củng cố
0
5.000
10.000
15.000
20.000
GDP/Người ( USD)
Các nước
Cô-oet
Hàn Quốc
Lào
19.040
8.861
317
Biểu đồ thể hiện mức thu nhập bình quân đầu
người của Cô-oet, Hàn Quốc, Lào.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trung Kiên
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)