Bài 7. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á

Chia sẻ bởi Bùi Minh Nguyên | Ngày 24/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý thầy cô và các em học sinh
Bài giảng địa lý lớp 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày đặc điểm dân cư xã hội châu Á?

* Đáp án:
Châu Á là một châu lục có số dân đông nhất thế giới.
Dân cư châu Á thuộc các chủng tộc Môn-gô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it, Nê-grô-it.
Châu Á là nơi ra đời của bốn tôn giáo lớn: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Hồi giáo, Ki-tô giáo.
Tiết 9: Bài 7:
ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á
1. Đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội của các nước và lãnh thổ châu Á
? Đặc điểm phát triển kinh tế- xã hội các nước châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào?
Xã hội: Các nước lần lượt giành được độc lập
Kinh tế: kiệt quệ, yếu kém, nghèo đói...
Tiết 9:Bài 7: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á
1. Đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội của các nước và lãnh thổ châu Á
?Nền kinh tế châu Á bắt đầu có sự chuyển biến khi nào? Biểu hiện rõ rệt của sự phát triển kinh tế như thế nào?

Nhật Bản trở thành cường quốc kinh tế thế giới; Hàn Quốc, Đài Loan, Xin-ga-po: trở thành “con rồng” châu Á
Tiết 9: Bài 7: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á
Sau chiến tranh thế giới lần hai, nền kinh tế châu Á có nhiều chuyển biến mạnh mẽ theo hướng CNH-HĐH
1. Đặc điểm phát triển kinh tế- xã hội của các nước và lãnh thổ châu Á hiện nay¸
Bảng 7.2. Một số chỉ tiêu kinh tế- xã hội ở một số nước châu á năm 2001
Tiết 9: Bài 7: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á
1. Đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội của các nước và lãnh thổ châu Á

Tiết 9: Bài 7: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á
Sau chiến tranh thế giới lần hai, nền kinh tế châu Á có nhiều chuyển biến mạnh mẽ theo hướng CNH-HĐH
Thảo luận
Nhóm 1: Nhận xét tốc độ phát triển kinh tế các nước châu Á qua tỉ lệ tăng GDP bình quân năm?
Nhóm 2: Nước nào có bình quân GDP đầu người cao nhất? Thấp nhất?
Chênh lệch GDP giữa nước cao nhất và thấp nhất khoảng bao nhiêu lần? Rút ra kết luận về trình độ phát triển kinh tế của các nước châu Á?
Nhóm 3: Tỉ trọng nông nghiệp trong cơ cấu GDP của các nước thu nhập cao khác với các nước có thu nhập thấp ở chỗ nào?
Nhận xét mối tương quan giữa cơ cấu GDP với GDP/ người?
Bảng 7.2. Một số chỉ tiêu kinh tế- xã hội ở một số nước châu á năm 2001
Nhóm 1: Nền kinh tế có nhiều chuyển biến. Tỉ lệ tăng GDP hầu hết ở mức dương
Bảng 7.2. Một số chỉ tiêu kinh tế- xã hội ở một số nước châu á năm 2001
Nhóm 2:
Cao nhất: Nhật Bản: 33.400 USD
Thấp nhất: Lào: 317 USD
Chênh nhau 105,4 lần
=> Nền kinh tế các nước châu Á phát triển không đồng đều
Việt Nam: 80,5 lần
Bảng 7.2. Một số chỉ tiêu kinh tế- xã hội ở một số nước châu á năm 2001
Nhóm 3:
- Những nước có tỉ trọng nông nghiệp cao trong cơ cấu GDP đều có bình quân đầu người thấp và mức thu nhập chỉ trung bình dưới trở xuống
- Những nước có tỉ trọng nông nghiệp thấp trong cơ cấu GDP đều có bình quân đầu người cao và mức thu nhập từ trung bình trên trở lên
1. Đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội của các nước và lãnh thổ châu Á

Tiết 9: Bài 7: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á
Sau chiến tranh thế giới lần hai, nền kinh tế châu Á có nhiều chuyển biến mạnh mẽ theo hướng CNH-HĐH
+ Nước có trình độ phát triển cao: Nhật Bản
- Nền kinh tế các nước châu Á phát triển không đều:
Hình 7.1: Lược đồ phân loại các quốc gia và vùng lãnh thổ châu Á theo thu nhập
Hình 7.1: Lược đồ phân loại các quốc gia và vùng lãnh thổ châu Á theo thu nhập

NHẬT BẢN
1. Đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội của các nước và lãnh thổ châu Á

Tiết 9: Bài 7: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á
Sau chiến tranh thế giới lần hai, nền kinh tế châu Á có nhiều chuyển biến mạnh mẽ theo hướng CNH-HĐH
+ Nước có trình độ phát triển cao: Nhật Bản
- Nền kinh tế các nước châu Á phát triển không đều:
Hình 7.1: Lược đồ phân loại các quốc gia và vùng lãnh thổ châu Á theo thu nhập
+ Những nước công nghiệp mới: Xin-ga-po, Đài Loan, Hàn Quốc...
XIN-GA-PO
1. Đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội của các nước và lãnh thổ châu Á

Tiết 9: Bài 7: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á
Sau chiến tranh thế giới lần hai, nền kinh tế châu Á có nhiều chuyển biến mạnh mẽ theo hướng CNH-HĐH
+ Nước có trình độ phát triển cao: Nhật Bản
- Nền kinh tế các nước châu Á phát triển không đều:
Hình 7.1: Lược đồ phân loại các quốc gia và vùng lãnh thổ châu Á theo thu nhập
+ Những nước công nghiệp mới: Xin-ga-po, Đài Loan, Hàn Quốc...
+ Nước đang phát triển, nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng-> nước nông- công nghiệp: Trung Quốc, Ân Độ, Ma-lai-xi-a, Thái Lan...
TRUNG QUỐC
ẤN ĐỘ
ẤN ĐỘ
1. Đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội của các nước và lãnh thổ châu Á

Tiết 9: Bài 7: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á
Sau chiến tranh thế giới lần hai, nền kinh tế châu Á có nhiều chuyển biến mạnh mẽ theo hướng CNH-HĐH
+ Nước có trình độ phát triển cao: Nhật Bản
- Nền kinh tế các nước châu Á phát triển không đều:
Hình 7.1: Lược đồ phân loại các quốc gia và vùng lãnh thổ châu Á theo thu nhập
+ Những nước công nghiệp mới: Xin-ga-po, Đài Loan, Hàn Quốc...
+ Nước đang phát triển, nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng-> nước nông- công nghiệp: Trung Quốc, Ân Độ, Ma-lai-xi-a, Thái Lan...
+ Nước đang phát triển: nước nông nghiệp: Lào, Nê-pan, Cam-pu-chia, Việt Nam...
Việt nam
Bảng 7.2. Một số chỉ tiêu kinh tế- xã hội ở một số nước châu á năm 2001
? Nhận xét thu nhập bình quân đầu người của Cô-oét
Hình 7.1: Lược đồ phân loại các quốc gia và lãnh thổ châu Á theo mức thu nhập
? Điểm giống và khác nhau giữa những nước này và Nhật Bản như thế nào?
1. Đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội của các nước và lãnh thổ châu Á

Tiết 9: Bài 7: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á
Sau chiến tranh thế giới lần hai, nền kinh tế châu Á có nhiều chuyển biến mạnh mẽ theo hướng CNH-HĐH
+ Nước có trình độ phát triển cao: Nhật Bản
- Nền kinh tế các nước châu Á phát triển không đều:
Hình 7.1: Lược đồ phân loại các quốc gia và vùng lãnh thổ châu Á theo thu nhập
+ Những nước công nghiệp mới: Xin-ga-po, Đài Loan, Hàn Quốc...
+ Nước đang phát triển, nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng-> nước nông- công nghiệp: Trung Quốc, Ân Độ, Ma-lai-xi-a, Thái Lan...
+ Nước đang phát triển: nước nông nghiệp: Lào, Nê-pan, Cam-pu-chia, Việt Nam...
+ Ngoài ra một số nước nhờ có nguồn dầu khí phong phú, được nhiều nước công nghiệp đầu tư -> những nước giầu nhưng trình độ KT-XH chưa phát triển: Cô- oet, Bru- nây…..
Bảng 7.2. Một số chỉ tiêu kinh tế- xã hội ở một số nước châu á năm 2001
? Quan sát B.7.2, em có nhận xét gì về tỉ số những nước có thu nhập cao với những nước có thu nhập thấp?
Khu nhà ổ chuột ở Ân Độ
? Điền vào chổ trống các kiến thức phù hợp để hoàn chỉnh hai câu sau

a. Những nước có mức thu nhập trung bình và thấp, thì tỷ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP…… ví dụ: …
b. Những nước có mức thu nhập khá cao và cao, thì tỷ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP…… ví dụ: …………………….
ca o
Lào,Việt Nam, Xiri…
thấp
Nhật Bản, Hàn Quốc, Côoet…
Củng cố
Các quốc gia có thu nhập thấp phân bố chủ yếu ở những khu vực nào?
Hình 7.1: Lược đồ phân loại các quốc gia và lãnh thổ châu Á theo mức thu nhập
Nam á
đông Nam á
Hướng dẫn về nhà:

1. Làm bài tập trong vở bài tập bản đồ
Sưu tầm tranh ảnh về một số quốc gia thuộc các nhóm nước trên
3. Chuẩn bị bài mới
Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi!
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Minh Nguyên
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)