Bài 7. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á

Chia sẻ bởi Nguy Le Uyen Mi | Ngày 24/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

Về dự giờ học D?A Lí lớp 8A1
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY, CÔ GIÁO.
Bài giảng Địa lí 8







Tiết 9 Bài 7
Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu á
Bố cục bài học
1/ Vài nét về lịch sử phát triển của các nước châu á
2/ Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nước và vùng lãnh thổ châu á hiện nay
3/ Câu hỏi và bài tập SGK trang 24
1/ Vµi nÐt vÒ lÞch sö ph¸t triÓn cña c¸c n­íc ch©u ¸
Thời Cổ Đại và Trung Đại
Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX
a) Thời Cổ Đại và Trung Đại

Khai thác, chế biến khoáng sản, phát triển nghề thủ công, trồng trọt, chăn nuôi và nghề rừng.
Tạo ra nhiều mặt hàng nổi tiếng được thế giới ưa chuộng.
Thương nghiệp rất phát triển
? Thời Cổ Đại v� trung d?i, các nước châu á đã đạt được những thành tựu gì?
a) Thời Cổ Đại và Trung Đại
Vạn lý Trường Thành (Trung Quốc)
Chiều dài: 6730 km
Được xây dựng: từ Tkỷ VI Tr.CN- Tkỷ III Tr.CN- Tần Thủy Hoàng
Thời gian hoàn thành: 2000 năm
Trên mặt trăng có thể nhìn thấy bằng mắt thường
Qua hình ảnh em nhận ra địa danh nào ở châu á?
a)Thời Cổ Đại và Trung Đại
Vườn treo Babylon (irắc):
Cây cối trồng lơ lửng như một mê cung và cách đây 600 năm tr.CN, con người Ba Tư - quê hương của 1001 năm- đã có sáng tạo tưới cây bằng một hệ thống nước dẫn (thủy lợi).
? Hình ảnh trên đây gợi cho em hình dung ra điều gì trong sản xuất nông nghiệp?
a)Thời Cổ Đại và Trung Đại

Nền văn minh Trung Hoa
Văn minh ấn Độ
Văn minh Lưỡng Hà
? Kể tên các nền văn minh cổ đại rực rỡ ở châu á?
1/ Vµi nÐt vÒ lÞch sö ph¸t triÓn cña c¸c n­íc ch©u ¸
a) Thêi Cæ §¹i vµ Trung §¹i

Các nước châu á có quá trình phát triển sớm, đạt được nhiều thành tựu trong kinh tế và khoa học.
b)Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX
Chế độ thực dân phong kiến kìm hãm nền kinh tế châu á rơi vào tình trạng chậm phát triển kéo dài (trừ Nhật Bản)
? LÞch sö ph¸t triÓn ch©u ¸ rùc rì vµ rÊt sím, song cã liªn tôc nh­ vËy cho ®Õn ngµy nay hay kh«ng? V× sao?
Riêng Nhật Bản
Vì: Cải cách Minh Trị (1868):
- Xóa bỏ cơ cấu kinh tế phong kiến lỗi thời
- Mở rộng quan hệ với phương Tây
- Cải cách toàn diện:. tài chính, ruộng đất.
. Phát triển công nghiệp hiện đại.
. Phát triển kinh tế, giáo dục
? Tại sao Nhật Bản trở thành nước phát triển sớm nhất châu á?
1/ Vµi nÐt vÒ lÞch sö ph¸t triÓn cña c¸c n­íc ch©u ¸
a) Thêi Cæ §¹i vµ Trung §¹i
b) Tõ thÕ kû XVI ®Õn thÕ kû XIX
ChÕ ®é thùc d©n phong kiÕn k×m h·m nÒn kinh tÕ ch©u ¸ r¬i vµo t×nh tr¹ng chËm ph¸t triÓn kÐo dµi. Riªng NhËt B¶n trë thµnh n­íc ph¸t triÓn sím nhÊt ch©u ¸, ®øng thø 2 TG.
2/ Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nước và vùng lãnh thổ châu á hiện nay
Phân tích bảng 7.2 trang 22
Hoạt động nhóm: theo phiếu học tập
. Nhóm1: Chỉ tiêu Cơ cấu GDP (%)
. Nhóm 2: Điền tên nước vào biểu đồ tròn
. Nhóm 3: Chỉ tiêu GDP/người (USD)
. Nhóm 4: Điền tên nước vào biểu đồ cột

Bảng 7.2 trang 22
Phân tích bảng 7.2 trang 22

Cơ cấu GDP, bình quân GDP/người, mức thu nhập rất khác nhau, chênh lệch khá lớn giữa các nước.
Tỉ trọng nông nghiệp trong cơ cấu GDP các nước thu nhập cao là rất nhỏ .
Em nhận xét gì về các chỉ tiêu kinh tế-xã hội của các nước châu á?
Tỉ trọng nông nghiệp trong cơ cấu GDP như thế nào giữa các nước thu nhập cao và thu nhập thấp?
Thu nhập bình quân đầu người của Cô-oét, Hàn Quốc và Lào
Nước có bình quân GDP/người cao nhất so với nước thấp nhất chênh nhau bao nhiêu lần? Khoảng 60 lần
Tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP của các nước thu nhập cao khác với các nước thu nhập thấp ở chỗ nào?
Nông nghiệp
Công nghiệp
DÞch vô
Phân tích bảng 7.2 trang 22

Nước có tỉ trọng nông nghiệp cao trong cơ cấu GDP là nước có bình quân GDP/người thấp và thu nhập chỉ ở mức trung bình dưới trở xuống.
Trái lại, các nước có tỉ trọng nông nghiệp thấp và dịch vụ cao trong cơ cấu GDP là nước có bình quân GDP/người cao và mức thu nhập cao.


2/ Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nước và vùng lãnh thổ châu á hiện nay
Sau chiến tranh thế giới thứ II, nền kinh tế các nước châu á có nhiều chuyển biến mạnh mẽ: trình độ phát triển rất khác nhau:
+ Xuất hiện cường quốc thế giới (Nhật Bản) và các nước công nghiệp mới (Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan.)
2/ Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nước và vùng lãnh thổ châu á hiện nay
- Tên, đặc điểm của các nước thuộc từng nhóm nước ở châu á:
Hoạt động nhóm: theo phiếu học tập (3 phút)
. Nhóm1: Các nước phát triển
. Nhóm 2: Các nước công nghiệp mới
. Nhóm 3: Các nước nông - công nghiệp
. Nhóm 4: Các nước đang phát triển
2/ Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nước và vùng lãnh thổ châu á hiện nay
Sau chiến tranh thế giới thứ II, nền kinh tế các nước châu á có nhiều chuyển biến mạnh mẽ: trình độ phát triển rất khác nhau:
- Xuất hiện cường quốc thế giới (Nhật Bản) và các nước công nghiệp mới (Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan.)
- Hình thành 4 nhóm nước: . Nước phát triển
. Nước công nghiệp mới
. Nước nông-công nghiệp
. Nước đang phát triển.
- Sự phát triển kinh tế-xã hội giữa các nước và vùng lãnh thổ không đồng đều: còn nhiều nước có thu nhập thấp, đời sống nhân dân còn nghèo khổ.
Câu hỏi và bài tập SGK trang 24

Vì: Cải cách Minh Trị (1858):
- Xóa bỏ cơ cấu kinh tế phong kiến lỗi thời
- Mở rộng quan hệ với phương Tây
- Cải cách toàn diện:. tài chính, ruộng đất.
. Phát triển công nghiệp hiện đại.
. Phát triển kinh tế, giáo dục
1. Tại sao Nhật Bản trở thành nước phát triển sớm nhất châu á?
Câu hỏi và bài tập SGK trang 24
2/ - Vẽ biểu đồ hình cột để so sánh mức thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) của các nước Cô-oét, Hàn Quốc và Lào: Nhóm 1
- Vẽ biểu đồ tròn: Cơ cấu GDP (%) của:
Nhóm 2: Cô-oét
Nhóm 3: Hàn Quốc
Nhóm 4: Lào
Bài tập thực hành củng cố SGK

Cơ cấu kinh tế của một số nước châu á:
Nông nghiệp
Công nghiệp
DÞch vô
Câu hỏi và bài tập SGK trang 24

3/ Dùa vµo h×nh 7.1: -Thèng kª tªn c¸c n­íc vµo c¸c nhãm cã thu nhËp nh­ nhau:
+ Thu nhËp thÊp: (Nhãm 1)
+ Thu nhËp trung b×nh d­íi: (Nhãm 2)
+ Thu nhËp trung b×nh trªn: (Nhãm 3)
+ Thu nhËp cao: (Nhãm 4)
- Sè n­íc cã thu nhËp cao tËp trung nhiÒu nhÊt ë khu vùc nµo?

3/ Dựa vào hình 7.1: -Thống kê tên các nước vào các nhóm có thu nhập như nhau:
+ Thu nhập thấp: Mông Cổ, Ac-mê-ni-a, Bắc Triều Tiên, U-dơ-bê-kit-xtan, Ap-ga-nit-xtan, Pa-kit-xtan, Y-ê-men, ấn Độ, Nê-pan, Bu-tan, Mi-an-ma, Băng-la-đet, Lào, Việt Nam, Căm-pu-chia, In-đô-nê-xi-a,
+ Thu nhập trung bình dưới: Tuốc-mê-nit-xtan, A-dec-bai-dan, LB Nga, Ca-dắc-xtan, Trung Quốc,Thái Lan, I-ran, I-rắc, Xi-ri, Phi-lip-pin,
+ Thu nhập trung bình trên: Bru-nây, A rập Xê-út, Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Ô man, Ma-lai-xi-a
+ Thu nhập cao: Nhật Bản, Cô-oét, Đài Loan, Xin-ga-po
- Số nước có thu nhập cao tập trung nhiều nhất ở khu vực nào?
Khu vực Đông á, Tây Nam á (nơi có nhiều dầu mỏ)
Dã dự giờ học D?A Lí lớp 8A1
Cảm ơn QU� TH?Y, Cễ GI�O.

Điền tên nước tương ứng với thu nhập bình quân đầu người của chúng trong bảng 7.2 trang 22
Nước có bình quân GDP/người cao nhất so với nước thấp nhất chênh nhau bao nhiêu lần?
Điền tên nước tương ứng với tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP của chúng trong bảng 7.2 trang 22.Có gì khác nhau?
Nông nghiệp
Công nghiệp
DÞch vô
2/ Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nước và vùng lãnh thổ châu á hiện nay
- Tên, đặc điểm của các nước thuộc từng nhóm nước ở châu á:
Nhóm1: Các nước phát triển:
Đặc điểm:
2/ Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nước và vùng lãnh thổ châu á hiện nay
- Tên, đặc điểm của các nước thuộc từng nhóm nước ở châu á:
Nhóm 2: Các nước công nghiệp mới:

Đặc điểm:
2/ Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nước và vùng lãnh thổ châu á hiện nay
- Tên, đặc điểm của các nước thuộc từng nhóm nước ở châu á:
Nhóm 3: Các nước nông - công nghiệp:

Đặc điểm:
2/ Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nước và vùng lãnh thổ châu á hiện nay
- Tên, đặc điểm của các nước thuộc từng nhóm nước ở châu á:
Nhóm 4: Các nước đang phát triển:


Đặc điểm:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguy Le Uyen Mi
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)