Bài 7. Bánh trôi nước
Chia sẻ bởi nguyễn hằng |
Ngày 07/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bánh trôi nước thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 26:
Văn bản:
BANH TROI NệễC. HO XUAN HệễNG
Thaõn em vửứa traộng laùi vửứa troứn
Baỷy noồi ba chỡm vụựi nửụực non
Raộn naựt maởc dau tay keỷ naởn
Maứ em vaón giửừ taỏm loứng son.
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GiỜ LỚP 7A1
- Con của Hồ Phi Diễn, quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An.
Tiết 25 BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
I. Tìm hiểu chung
- Hồ Xuân Hương (?– ?).
- Là nữ thi sĩ tài hoa và độc đáo nền văn học trung đại Việt Nam.
- Được mệnh danh là “Bà chúa thơ Nôm”.
1. Tác giả
BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Bài thơ được viết bằng chữ Nôm.
- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
2. Tác phẩm
6
7
BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Hình ảnh bánh trôi nước:
BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hình ảnh bánh trôi nước:
- “Thân em”:
bánh trôi tự giới thiệu về mình.
+ Màu sắc:
trắng
+ Hình dáng:
tròn
+ Nhân:
đỏ son
+ Cách nấu:
luộc trong nước
+ Sống:
chìm
+ Chín:
nổi
BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hình ảnh bánh trôi nước:
Miêu tả thực hình ảnh chiếc bánh trôi nước ở ngoài đời bằng phép nhân hóa và ngôn ngữ trong sáng, giản dị.
BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
2. Vẻ đẹp và thân phận người phụ nữ qua hình ảnh bánh trôi nước:
- Hình thể:
Thân phận:
+ “Bảy nổi ba chìm”
+ “Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn”
- Phẩm chất:
“vừa trắng vừa tròn”
Vẻ đẹp đầy đặn, hoàn hảo
Lận đận, bấp bênh, vất vả, truân chuyên
Phụ thuộc vào người khác
“vẫn giữ tấm lòng son”
Son sắt, thủy chung
BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
2. Vẻ đẹp và thân phận người phụ nữ qua hình ảnh bánh trôi nước:
Bằng phép ẩn dụ và từ ngữ giàu hình ảnh tác giả đã thể hiện sự cảm thương sâu sắc đối với những phụ nữ mang vẻ đẹp hoàn hảo về hình thể và tâm hồn nhưng cuộc đời lại chịu nhiều nỗi bất hạnh.
BÁNH TRÔI NƯỚC
Tiết 25
Hồ Xuân Hương
3. Ý nghĩa văn bản
Bài thơ thể hiện cảm hứng nhân đạo trong văn học viết Việt Nam dưới thời phong kiến. Ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ đồng thời thể hiện lòng cảm thương sâu sắc cho số phận chìm nổi của họ.
BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
III. Tổng kết:
* Ghi nhớ (SGK/95)
IV. Luyện tập:
Bài tập 1: Những câu ca dao bắt đầu bằng cụm từ “Thân em”.
1. Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày.
2. Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?
3. Thân em như giếng giữa đàng
Người thanh rửa mặt, người phàm rửa chân.
4. Thân em như như hạt mưa rào
Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa.
5. Thân em như quế giữa rừng
Thơm tho ai biết ngát lừng ai hay.
6. Thân em như củ ấu củ gai
Nửa trong thì trắng, nửa ngoài thì đen.
Học thuộc: bài thơ, phần ghi trong vở và phần “Ghi nhớ” ở Sgk.
- Chuẩn bị bài: “Sau phút chia li” của dịch giả Đoàn Thị Điểm.
HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI
KÍNH CHÚC: SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC, THÀNH ĐẠT
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ!
Văn bản:
BANH TROI NệễC. HO XUAN HệễNG
Thaõn em vửứa traộng laùi vửứa troứn
Baỷy noồi ba chỡm vụựi nửụực non
Raộn naựt maởc dau tay keỷ naởn
Maứ em vaón giửừ taỏm loứng son.
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GiỜ LỚP 7A1
- Con của Hồ Phi Diễn, quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An.
Tiết 25 BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
I. Tìm hiểu chung
- Hồ Xuân Hương (?– ?).
- Là nữ thi sĩ tài hoa và độc đáo nền văn học trung đại Việt Nam.
- Được mệnh danh là “Bà chúa thơ Nôm”.
1. Tác giả
BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Bài thơ được viết bằng chữ Nôm.
- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
2. Tác phẩm
6
7
BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Hình ảnh bánh trôi nước:
BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hình ảnh bánh trôi nước:
- “Thân em”:
bánh trôi tự giới thiệu về mình.
+ Màu sắc:
trắng
+ Hình dáng:
tròn
+ Nhân:
đỏ son
+ Cách nấu:
luộc trong nước
+ Sống:
chìm
+ Chín:
nổi
BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hình ảnh bánh trôi nước:
Miêu tả thực hình ảnh chiếc bánh trôi nước ở ngoài đời bằng phép nhân hóa và ngôn ngữ trong sáng, giản dị.
BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
2. Vẻ đẹp và thân phận người phụ nữ qua hình ảnh bánh trôi nước:
- Hình thể:
Thân phận:
+ “Bảy nổi ba chìm”
+ “Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn”
- Phẩm chất:
“vừa trắng vừa tròn”
Vẻ đẹp đầy đặn, hoàn hảo
Lận đận, bấp bênh, vất vả, truân chuyên
Phụ thuộc vào người khác
“vẫn giữ tấm lòng son”
Son sắt, thủy chung
BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
2. Vẻ đẹp và thân phận người phụ nữ qua hình ảnh bánh trôi nước:
Bằng phép ẩn dụ và từ ngữ giàu hình ảnh tác giả đã thể hiện sự cảm thương sâu sắc đối với những phụ nữ mang vẻ đẹp hoàn hảo về hình thể và tâm hồn nhưng cuộc đời lại chịu nhiều nỗi bất hạnh.
BÁNH TRÔI NƯỚC
Tiết 25
Hồ Xuân Hương
3. Ý nghĩa văn bản
Bài thơ thể hiện cảm hứng nhân đạo trong văn học viết Việt Nam dưới thời phong kiến. Ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ đồng thời thể hiện lòng cảm thương sâu sắc cho số phận chìm nổi của họ.
BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
III. Tổng kết:
* Ghi nhớ (SGK/95)
IV. Luyện tập:
Bài tập 1: Những câu ca dao bắt đầu bằng cụm từ “Thân em”.
1. Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày.
2. Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?
3. Thân em như giếng giữa đàng
Người thanh rửa mặt, người phàm rửa chân.
4. Thân em như như hạt mưa rào
Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa.
5. Thân em như quế giữa rừng
Thơm tho ai biết ngát lừng ai hay.
6. Thân em như củ ấu củ gai
Nửa trong thì trắng, nửa ngoài thì đen.
Học thuộc: bài thơ, phần ghi trong vở và phần “Ghi nhớ” ở Sgk.
- Chuẩn bị bài: “Sau phút chia li” của dịch giả Đoàn Thị Điểm.
HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI
KÍNH CHÚC: SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC, THÀNH ĐẠT
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)