Bài 7. Bánh trôi nước
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tú |
Ngày 28/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bánh trôi nước thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐẮKHÀ
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
MÔN: NGỮ VĂN
LỚP: 7
GV: Lê Thị Ngọc Tú
BI M?I
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
NỘI DUNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
A. Mục tiêu
Kiến thức:
Thông qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương đã thể
hiện niềm cảm thông sâu sắc với số phận của người phụ nữ, đồng thời
ca ngợi, trân trọng những phẩm chất cao đẹp của họ.
- Ngôn ngữ bài thơ bình dị, trong sáng gần gũi với văn học dân gian.
Kĩ năng:
- Rèn cho học sinh kĩ năng cảm thụ tác phẩm thơ sáng tác theo thể thơ
thất ngôn tứ tuyệt.
Thái độ:
Giáo dục học sinh:
+ Trân trọng vẻ đẹp của người phụ nữ.
+ Cảm thông chia sẽ với những bất hạnh của họ trong xã hội phong kiến.
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Tác giả của văn bản “ Côn Sơn Ca” là:
A. Lý Thường Kiệt B. Trần Quang Khải
C. Trần Nhân Tông D. Nguyễn Trãi
2.Văn bản “Côn Sơn Ca” được viết theo thể thơ nào?
A. Lục bát B. Ngũ ngôn tứ tuyệt
C. Thất ngôn tứ tuyệt D. Song thất lục bát
3. Nội dung văn bản “ Côn Sơn Ca” là:
A. Miêu tả cảnh sắc Côn Sơn
B. Tâm hồn yêu thiên nhiên của Nguyễn Trãi
C. Cả A,B đều đúng.
D. Cả A,B đều sai.
Tiết 26: Văn bản
Hồ Xuân Hương
I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm.
1.Tác giả: Hồ Xuân Hương
Con ông Hồ Phi Diễn. Quê ở Làng
Quỳnh Đôi, Quỳnh Lưu, Nghệ An.
Từng sống ở phường khán xuân gần
Hồ Tây, Hà Nội.
Là nữ sĩ tài hoa trong lịch sử thơ ca
dân tộc.
Được mệnh danh là “ Bà chúa thơ nôm”
2. Tác phẩm:
Bài thơ “ Bánh trôi nước” tiêu biểu cho
phong cách nghệ thuật thơ độc đáo của nữ sĩ
Hồ Xuân Hương.
Em hãy nêu những nét chính về nhà thơ Hồ Xuân Hương
và tác phẩm “ Bánh trôi nước” ?
II. Đọc và tìm hiểu chung.
1. Đọc:
Bài thơ: BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
2. Từ khó: Chú ý các từ
Rắn: Cứng Nát: Nhão
3. Thể loại:
Bài thơ thuộc thể thơ “ Thất ngôn tứ tuyệt đường luật” ( 4 câu mỗi
câu 7 chữ, tiếng thứ 7 của câu 1,2,4 là thanh bằng và hiệp vần
với nhau.)
4. Đề tài:
Vịnh vật
III. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Nghĩa tả thực: Hình ảnh cái bánh trôi.
- Hình thức bên ngoài: Màu trắng, hình tròn.
Cách luộc bánh : Bánh còn sống thì chìm
Bánh chín thì nổi
Cách làm bánh: Bánh nhão hay cứng
là do người nặn.
- Nhân bánh : Màu đỏ.
Miêu tả xáo trộn, chi tiết chọn lọc,
chân thực, hình ảnh sinh động
đúng với cái bánh trôi nước.
- Bài thơ có mấy lớp nghĩa ?
Với nghĩa tả thực hình ảnh chiếc bánh trôi được nhà thơ
Hồ Xuân Hương Miêu tả như thế nào ?
Hãy nhận xét nghệ thuật miêu tả chiếc
bánh trôi của nhà thơ ?
2. Nghĩa tượng trưng: Hình ảnh người phụ nữ.
a. Hình thể:
Thân em
Vừa trắng
Vừa tròn
xinh đẹp
? khoẻ mạnh
hoàn hảo
? Vẻ đẹp ngoại hình.
b. Thân phận:
Bảy nổi, Ba chìm
Đối lập
Đảo thành ngữ
?Bấp bênh, trôi nổi
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn.
Phó thác, số phận phụ thuộc vào người khác.
c. Phẩm chất.
- Tấm lòng son.
Sự son sắc thủy chung.
Vẻ đẹp ngoại hình-nhân cách. Dù gặp bất kì hoàn cảnh nào,
người phụ nữ vẫn giữ được tấm lòng son sắc, thủy chung,
nghĩa tình.
Với nghĩa tượng trưng, tác giả Hồ Xuân Hương đã ca ngợi hình ảnh
người phụ nữ với những vẻ đẹp nào ?
Trong hai nghĩa: Nghĩa tả thực và nghĩa ẩn dụ,
nghĩa nào đã quyết định giá trị của bài thơ ?
IV. Tổng kết - Ghi nhớ:
1. Nghệ thuật:
- ẩn dụ, đảo thành ngữ .
- Kết cấu chặt chẽ, độc đáo.
- Ngôn ngữ bình dị, dễ hiểu.
- Bài thơ mang âm hưởng ca dao dân ca.
2. Nội dung:
- Trân trọng vẻ đẹp ngoại hỡnh và phẩm ch?t của người phụ nữ.
- Cảm thông cho số phận chỡm noồi của họ.
Ghi nhớ:
- Với ngôn ngữ bình dị,bài thơ Bánh trôi nước cho thấy Hồ Xuân Hương vừa rất trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắc của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa,vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
- Thân em như giếng giữa đàng
Người khôn rửa mặt người phàm rửa chân.
LUYỆN TẬP
* Tìm những câu ca dao có từ “thân em” ?
- Thân em như quế giữa rừng
Thơm tho ai biết ngát lừng ai hay.
- Thân em như củ ấu củ gai
Nửa trong thì trắng nửa ngoài thì đen.
- Mối liên quan trong cảm xúc giữa bài thơ: “ Bánh trôi nước”
của Hồ Xuân Hương với các câu hát than thân:
Cảm xúc chung đều chỉ thân phận bấp bênh, chìm nỗi của
người phụ nữ. Họ không có quyền hạn gì, không làm chủ
được cuộc đời mình mà hoàn tòan phụ thuộc vào xã hôi
phong kiến đầy rẫy bất công.
* Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Làm bài luyện tập (trong sách giáo khoa).
-Soạn bài "Qua đèo Ngang".
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
MÔN: NGỮ VĂN
LỚP: 7
GV: Lê Thị Ngọc Tú
BI M?I
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
NỘI DUNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
A. Mục tiêu
Kiến thức:
Thông qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương đã thể
hiện niềm cảm thông sâu sắc với số phận của người phụ nữ, đồng thời
ca ngợi, trân trọng những phẩm chất cao đẹp của họ.
- Ngôn ngữ bài thơ bình dị, trong sáng gần gũi với văn học dân gian.
Kĩ năng:
- Rèn cho học sinh kĩ năng cảm thụ tác phẩm thơ sáng tác theo thể thơ
thất ngôn tứ tuyệt.
Thái độ:
Giáo dục học sinh:
+ Trân trọng vẻ đẹp của người phụ nữ.
+ Cảm thông chia sẽ với những bất hạnh của họ trong xã hội phong kiến.
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Tác giả của văn bản “ Côn Sơn Ca” là:
A. Lý Thường Kiệt B. Trần Quang Khải
C. Trần Nhân Tông D. Nguyễn Trãi
2.Văn bản “Côn Sơn Ca” được viết theo thể thơ nào?
A. Lục bát B. Ngũ ngôn tứ tuyệt
C. Thất ngôn tứ tuyệt D. Song thất lục bát
3. Nội dung văn bản “ Côn Sơn Ca” là:
A. Miêu tả cảnh sắc Côn Sơn
B. Tâm hồn yêu thiên nhiên của Nguyễn Trãi
C. Cả A,B đều đúng.
D. Cả A,B đều sai.
Tiết 26: Văn bản
Hồ Xuân Hương
I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm.
1.Tác giả: Hồ Xuân Hương
Con ông Hồ Phi Diễn. Quê ở Làng
Quỳnh Đôi, Quỳnh Lưu, Nghệ An.
Từng sống ở phường khán xuân gần
Hồ Tây, Hà Nội.
Là nữ sĩ tài hoa trong lịch sử thơ ca
dân tộc.
Được mệnh danh là “ Bà chúa thơ nôm”
2. Tác phẩm:
Bài thơ “ Bánh trôi nước” tiêu biểu cho
phong cách nghệ thuật thơ độc đáo của nữ sĩ
Hồ Xuân Hương.
Em hãy nêu những nét chính về nhà thơ Hồ Xuân Hương
và tác phẩm “ Bánh trôi nước” ?
II. Đọc và tìm hiểu chung.
1. Đọc:
Bài thơ: BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
2. Từ khó: Chú ý các từ
Rắn: Cứng Nát: Nhão
3. Thể loại:
Bài thơ thuộc thể thơ “ Thất ngôn tứ tuyệt đường luật” ( 4 câu mỗi
câu 7 chữ, tiếng thứ 7 của câu 1,2,4 là thanh bằng và hiệp vần
với nhau.)
4. Đề tài:
Vịnh vật
III. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Nghĩa tả thực: Hình ảnh cái bánh trôi.
- Hình thức bên ngoài: Màu trắng, hình tròn.
Cách luộc bánh : Bánh còn sống thì chìm
Bánh chín thì nổi
Cách làm bánh: Bánh nhão hay cứng
là do người nặn.
- Nhân bánh : Màu đỏ.
Miêu tả xáo trộn, chi tiết chọn lọc,
chân thực, hình ảnh sinh động
đúng với cái bánh trôi nước.
- Bài thơ có mấy lớp nghĩa ?
Với nghĩa tả thực hình ảnh chiếc bánh trôi được nhà thơ
Hồ Xuân Hương Miêu tả như thế nào ?
Hãy nhận xét nghệ thuật miêu tả chiếc
bánh trôi của nhà thơ ?
2. Nghĩa tượng trưng: Hình ảnh người phụ nữ.
a. Hình thể:
Thân em
Vừa trắng
Vừa tròn
xinh đẹp
? khoẻ mạnh
hoàn hảo
? Vẻ đẹp ngoại hình.
b. Thân phận:
Bảy nổi, Ba chìm
Đối lập
Đảo thành ngữ
?Bấp bênh, trôi nổi
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn.
Phó thác, số phận phụ thuộc vào người khác.
c. Phẩm chất.
- Tấm lòng son.
Sự son sắc thủy chung.
Vẻ đẹp ngoại hình-nhân cách. Dù gặp bất kì hoàn cảnh nào,
người phụ nữ vẫn giữ được tấm lòng son sắc, thủy chung,
nghĩa tình.
Với nghĩa tượng trưng, tác giả Hồ Xuân Hương đã ca ngợi hình ảnh
người phụ nữ với những vẻ đẹp nào ?
Trong hai nghĩa: Nghĩa tả thực và nghĩa ẩn dụ,
nghĩa nào đã quyết định giá trị của bài thơ ?
IV. Tổng kết - Ghi nhớ:
1. Nghệ thuật:
- ẩn dụ, đảo thành ngữ .
- Kết cấu chặt chẽ, độc đáo.
- Ngôn ngữ bình dị, dễ hiểu.
- Bài thơ mang âm hưởng ca dao dân ca.
2. Nội dung:
- Trân trọng vẻ đẹp ngoại hỡnh và phẩm ch?t của người phụ nữ.
- Cảm thông cho số phận chỡm noồi của họ.
Ghi nhớ:
- Với ngôn ngữ bình dị,bài thơ Bánh trôi nước cho thấy Hồ Xuân Hương vừa rất trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắc của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa,vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
- Thân em như giếng giữa đàng
Người khôn rửa mặt người phàm rửa chân.
LUYỆN TẬP
* Tìm những câu ca dao có từ “thân em” ?
- Thân em như quế giữa rừng
Thơm tho ai biết ngát lừng ai hay.
- Thân em như củ ấu củ gai
Nửa trong thì trắng nửa ngoài thì đen.
- Mối liên quan trong cảm xúc giữa bài thơ: “ Bánh trôi nước”
của Hồ Xuân Hương với các câu hát than thân:
Cảm xúc chung đều chỉ thân phận bấp bênh, chìm nỗi của
người phụ nữ. Họ không có quyền hạn gì, không làm chủ
được cuộc đời mình mà hoàn tòan phụ thuộc vào xã hôi
phong kiến đầy rẫy bất công.
* Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Làm bài luyện tập (trong sách giáo khoa).
-Soạn bài "Qua đèo Ngang".
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)