Bài 7. Bánh trôi nước

Chia sẻ bởi Trần Ngọc Thắng | Ngày 28/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bánh trôi nước thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Ngữ văn 7: Tiết 25
Bánh trôi nước
Kiểm tra bài cũ
1. Tác giả của văn bản Côn Sơn ca là ai?
A. Lí Thường Kiệt
B. Nguyễn Trãi
C. Trần Nhân Tông
1. Tác giả của văn bản Côn Sơn ca là ai?
A. Lí Thường Kiệt
B. Nguyễn Trãi
C. Trần Nhân Tông
Kiểm tra bài cũ
2. Văn bản Côn Sơn ca được dịch theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn tứ tuyệt
B. Ngũ ngôn tứ tuyệt
C. Lục bát
2. Văn bản Côn Sơn ca được dịch theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn tứ tuyệt
B. Ngũ ngôn tứ tuyệt
C. Lục bát
Kiểm tra bài cũ
3.Nội dung của văn bản Côn Sơn ca là:
A. Miêu tả cảnh sắc Côn Sơn
B. Thể hiện tâm hồn của Nguyễn Trãi
C. Cả A và B đều đúng.
3.Nội dung của văn bản Côn Sơn ca là:
A. Miêu tả cảnh sắc Côn Sơn
B. Thể hiện tâm hồn của Nguyễn Trãi
C. Cả A và B đều đúng.
Tiết 25:
Văn bản: Bánh trôi nước
( Hồ Xuân Hương)
Đọc - tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm
a. Tác giả:
Tiết 25:
Văn bản: Bánh trôi nước
( Hồ Xuân Hương)
I. Đọc - tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm
a. Tác giả
- Hồ Xuân Hương (?-?), quê ở Quỳnh Đôi - Quỳnh Lưu -
Nghệ An.
- Là nhà thơ nữ lớn nhất và độc đáo nhất trong nền văn học cổ Việt Nam.
- Bà được mệnh danh là
Bà chúa thơ Nôm.
Tiết 25:
Văn bản: Bánh trôi nước
I. Đọc - tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm
a. Tác giả
b. Tác phẩm Bánh trôi nước
- Nằm trong cụm thơ Nôm
- Là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ Hồ Xuân Hương.
Tiết 25:
Văn bản: Bánh trôi nước
I. Đọc - tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm
2. Đọc văn bản

3. Từ khó
4. Thể loại:
Thất ngôn tứ tuyệt

5. Phương thức biểu đạt:
Biểu cảm + miêu tả + tự sự

Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Tiết 25:
Văn bản: Bánh trôi nước
( Hồ Xuân Hương)
I. Đọc - tìm hiểu chung
II. Đọc - tìm hiểu chi tiết
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Tiết 25:
Văn bản: Bánh trôi nước
( Hồ Xuân Hương)
I. Đọc - tìm hiểu chung
II. Đọc - tìm hiểu chi tiết
1. Tả thực bánh trôi nước

Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Tiết 25:
Văn bản: Bánh trôi nước
( Hồ Xuân Hương)
I. Đọc - tìm hiểu chung
II. Đọc - tìm hiểu chi tiết
1. Tả thực bánh trôi nước
- Lựa chọn chi tiết tiêu
biểu, miêu tả chính xác.
->nhận biết một món ăn
dân tộc: bánh trôi nước.

Câu hỏi thảo luận:
Bánh trôi nước thể
hiện vẻ đẹp,phẩm chất và thân
phận của người
phụ nữ
như thế nào?
Tiết 25:
Văn bản: Bánh trôi nước
( Hồ Xuân Hương)
I. Đọc - tìm hiểu chung
II. Đọc - tìm hiểu chi tiết
1. Tả thực bánh trôi nước
2. Vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ

Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Tiết 25:
Văn bản: Bánh trôi nước
( Hồ Xuân Hương)
I. Đọc - tìm hiểu chung
II. Đọc - tìm hiểu chi tiết
1. Tả thực bánh trôi nước
2. Vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ
- Nghệ thuật ẩn dụ, từ ngữ thuần Việt, sử dụng cách nói trong ca dao, thành ngữ, các cặp quan hệ từ.
-> Người phụ nữ có hình thể xinh đẹp, thân phận chìm nổi, long đong, phẩm chất trong trắng, sắt son, thuỷ chung, tình nghĩa.
Tiết 25:
Văn bản: Bánh trôi nước
( Hồ Xuân Hương)
I. Đọc - tìm hiểu chung
II. Đọc -tìm hiểu chi tiết
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Ngôn ngữ bình dị
- Kết cấu chặt chẽ
- Hình ảnh ẩn dụ.
2. Nội dung
- Trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, sắt son của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa;
- Cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
Tiết 25:
Văn bản: Bánh trôi nước
( Hồ Xuân Hương)
I. Đọc - tìm hiểu chung
II. Đọc - tìm hiểu chi tiết
III. Tổng kết
IV. Luyện tập
Ghi lại những câu hát than thân đã học và đọc thêm bắt đầu bằng hai từ thân em .
Trò chơi ô chữ
Trò chơi ô chữ
1. Một địa danh gắn liền với tên tuổi của Ngô Quyền
2. Tác giả của bài văn Cổng trường mở ra
3. Trên đồng cạn, dưới đồng sâu
. cày, vợ cấy, con trâu đi bừa.
4. Nhân vật chính, người kể chuyện trong VB Cuộc chia tay của những con búp bê
5. Tác giả của tác phẩm Truyện Kiều nổi tiếng.
7. Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ .mùng mười tháng ba.
6. Tên một thành phố cực nam của đất nước ta.
8. Một địa danh nổi tiếng với những di tích lịch sử, lăng tẩm và danh lam thắng cảnh
9. Vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam.
10. Tác giả của văn bản Côn Sơn ca.
11. Công trình kiến trúc nổi tiếng thời Âu Lạc.
12. Cá không ăn muối cá ươn
Con cãi cha .trăm đường con hư.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tiết 25:
Văn bản: Bánh trôi nước
( Hồ Xuân Hương)
I. Đọc - tìm hiểu chung
II. Đọc - tìm hiểu chi tiết
III. Tổng kết
IV. Luyện tập
V. Hướng dẫn về nhà
Học thuộc bài thơ
Làm bài tập trong SBT
Soạn bài Qua Đèo Ngang.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Ngọc Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)