Bài 7. Bánh trôi nước
Chia sẻ bởi Đặng Phương Nam |
Ngày 28/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bánh trôi nước thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng
các thầy giáo, cô giáo
đến dự giờ thăm lớp
môn: Ngữ văn lớp 7a
- Đọc thuộc lòng đoạn trích “Bài ca Côn Sơn ” của Nguyễn Trãi?
- Cách ví von tiếng suối của Nguyễn Trãi trong hai câu thơ:
“Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai”
Và của Hồ Chí Minh trong câu thơ
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa” (Cảnh khuya)
có gì giống và khác nhau?
Đáp án:
+ Giống nhau: Cả hai tác giả đều lấy tiếng suối của thiên nhiên làm đối tượng để cảm thụ
và so sánh.
+ Khác nhau: Nguyễn Trãi so sánh tiếng suối gắn với địa danh Côn Sơn, nghe như tiếng
đàn cầm.
Hồ Chí Minh so sánh tiếng suối nghe như tiếng hát xa chứ không phải khoảng cách gần
Tuy có sự khác nhau trong cảm nhận nhưng cả hai hìng ảnh đều có tiếng nhạc thể hiện
nhân cách và tâm hồn thi sĩ yêu thiên nhiên sâu sắc.
Kiểm tra bài cũ:
TIẾT25. BÀI 7: ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN :BÁNH TRÔI NƯỚC
( HỒ XUÂN HƯƠNG )
I.Tìm hiểu chung
1.Tácgiả
- Được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm
Nhiều người cho rằng Hồ Xuân Hương là con của Hồ Phi Diễn. Hồ Phi Diễn lấy vợ lẽ người Bắc Ninh và sinh ra Hồ Xuân Hương. Hồ Xuân Hương sống nhiều năm ở Thăng Long, là người có học , có tài thơ văn, có mối quan hệ gần gũi với các văn sĩ lúc bấy giờ trong đó có Nguyễn Du,Chiêu Hổ . Bà để lại cho đời khoảng 50 bài thơ Đường luật chữ Hán và chữ Nôm , trong đó nổi tiếng nhất là những bài thơ chữ Nôm . Cho nên bà được mệnh danh là bà chúa của thơ Nôm.
I.Tìm hiểu chung
1.Tácgiả
- Được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm
2.Văn bản
-Đề tài: thơ vịnh vật
* Bánh trôi nước nằm trong chùm thơ vịnh vật. Thơ vịnh vật là thể thơ mà tác giả miêu tả đúng đặc điểm của sự vật và mượn sự vật để gửi gắm tư tưởng tình cảm. Bởi thơ vịnh vật càng khéo tâm tình càng hay, muốn vậy lời thơ phải đa nghĩa.
Như bài thơ: Vịnh cái quạt, Qủa mít,Mời trầu,Ốc nhồi.
Qủa mít
Qủa cau nho nhỏ miếng trầu hôi
Này của Xuân Hương đã quyệt rồi
Có phải duyên nhau thi thắm lại
Đừng xanh như lá bạc như vôi
TIẾT25.BÀI 7: ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN :BÁNH TRÔI NƯỚC
HỒ XUÂN HƯƠNG
I.Tìm hiểu chung
1.Tácgiả
- Được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm
2.Văn bản
- Đề tài: thơ vịnh vật
3. Đọc và tìm hiểu chú thích
4.Thể thơ
-Thơ thất ngôn tứ tuyệt
*Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
5. Bố cục:
- 2 phần
* Bố cục: 2 phần
- Phần 1: Tả thực chiếc bánh trôi
- Phần 2: Ca ngợi vẻ đẹp, phẩm chất đồng thời nói lên thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
*Từ thuần Việt- ngôn ngữ giản dị trong sáng
*Gieo vần : Tròn-non-son
*Nhịp thơ :2/2/3
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hình ảnh chiếc bánh trôi:
Bánh trôi nước
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
TIẾT25.BÀI 7: ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN :BÁNH TRÔI NƯỚC
HỒ XUÂN HƯƠNG
- Tả thực chiếc bánh trôi
- Xinh xắn, hấp dẫn và rất đáng yêu.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm
2.Văn bản
-Đề tài; thơ vịnh vật
3. Đọc và tìm hiểu chú thích
-Thơ thất ngôn tứ tuyệt
5. Bố cục:
2 phần
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hình ảnh chiếc bánh trôi
- Tả thực chiếc bánh trôi
Xinh xắn, hấp dẫn và rất đáng yêu.
2. Hình ảnh người phụ nữ
- Hình dáng: trắng trẻo, tròn trịa, đầy đặn, phúc hậu.
*Những bài ca dao than thân có câu mở đầu bằng cụm từ: “thân em”.
- Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
- Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.
- Thân em như trái bần trôi.
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
* Nghệ thuật:
Tính từ chỉ hình dáng “Trắng, tròn”
Sử dụng sáng tạo cách nói quen thuộc trong ca dao “Thân em”
TIẾT25.BÀI 7: ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN :BÁNH TRÔI NƯỚC
HỒ XUÂN HƯƠNG
- Số phận: long đong hoàn toàn lệ thuộc
- Phẩm chất: Son sắc, thủy chung không bao giờ thay đổi
Thành ngữ “Ba chìm bảy nổi chín lênh đênh”
Từ trái nghĩa: Rắn - Nát
Phép ẩn dụ
4. Thể thơ
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hình ảnh chiếc bánh trôi
- Tả thực chiếc bánh trôi
Xinh xắn, hấp dẫn và rất đáng yêu.
2. Hình ảnh người phụ nữ
III. Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
- Sử dụng sáng tạo thành ngữ, phép đối đa dạng
-Ngôn ngữ thơ giản dị,tự nhiên ,hàm súc
2. Nội dung:
TIẾT25. BÀI 7: ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN :BÁNH TRÔI NƯỚC
HỒ XUÂN HƯƠNG
- Hình dáng:xinh đẹp, trắng trẻo, đầy đặn, phúc hậu.
- Số phận: long đong,chìm nổi, hoàn toàn lệ thuộc
- Phẩm chất: Son sắc, thủy chung không bao giờ thay đổi
* Nghệ thuật:
* Nội dung:
Tả thực chiếc bánh trôi.
Ca ngợi vẻ đẹp, phẩm chất đồng thời nói lên thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Với ngôn ngữ bình dị,bài thơ Bánh trôi nước cho thấy Hồ Xuân Hương vừa rất trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa,vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
Ghi nhớ:
Thể thơ của bài thơ “Bánh trôi nước” giống với thể thơ của bài thơ nào sau đây?
a/ Nam quốc Sơn Hà
b/ Côn Sơn ca
c/ Phò giá về kinh
d/ Cả a,b,c đều sai
Qua hình ảnh Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương muốn nói gì về người phụ nữ?
a/ Vẻ đẹp về hình thể
b/ Vẻ đẹp về tâm hồn
c/Số phận bất hạnh
d/ Vẻ đẹp và số phận long đong.
Bài tập củng cố:
* Hướng dẫn học ở nhà:
a. Học thuộc lòng bài thơ.
b. Làm bài luyện tập (trong sách giáo khoa).
c. Chuẩn bị bài đọc thêm "Sau phút chia ly".
cảm ơn các thầy giáo, cô giáo đã về dự tiết học
các thầy giáo, cô giáo
đến dự giờ thăm lớp
môn: Ngữ văn lớp 7a
- Đọc thuộc lòng đoạn trích “Bài ca Côn Sơn ” của Nguyễn Trãi?
- Cách ví von tiếng suối của Nguyễn Trãi trong hai câu thơ:
“Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai”
Và của Hồ Chí Minh trong câu thơ
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa” (Cảnh khuya)
có gì giống và khác nhau?
Đáp án:
+ Giống nhau: Cả hai tác giả đều lấy tiếng suối của thiên nhiên làm đối tượng để cảm thụ
và so sánh.
+ Khác nhau: Nguyễn Trãi so sánh tiếng suối gắn với địa danh Côn Sơn, nghe như tiếng
đàn cầm.
Hồ Chí Minh so sánh tiếng suối nghe như tiếng hát xa chứ không phải khoảng cách gần
Tuy có sự khác nhau trong cảm nhận nhưng cả hai hìng ảnh đều có tiếng nhạc thể hiện
nhân cách và tâm hồn thi sĩ yêu thiên nhiên sâu sắc.
Kiểm tra bài cũ:
TIẾT25. BÀI 7: ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN :BÁNH TRÔI NƯỚC
( HỒ XUÂN HƯƠNG )
I.Tìm hiểu chung
1.Tácgiả
- Được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm
Nhiều người cho rằng Hồ Xuân Hương là con của Hồ Phi Diễn. Hồ Phi Diễn lấy vợ lẽ người Bắc Ninh và sinh ra Hồ Xuân Hương. Hồ Xuân Hương sống nhiều năm ở Thăng Long, là người có học , có tài thơ văn, có mối quan hệ gần gũi với các văn sĩ lúc bấy giờ trong đó có Nguyễn Du,Chiêu Hổ . Bà để lại cho đời khoảng 50 bài thơ Đường luật chữ Hán và chữ Nôm , trong đó nổi tiếng nhất là những bài thơ chữ Nôm . Cho nên bà được mệnh danh là bà chúa của thơ Nôm.
I.Tìm hiểu chung
1.Tácgiả
- Được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm
2.Văn bản
-Đề tài: thơ vịnh vật
* Bánh trôi nước nằm trong chùm thơ vịnh vật. Thơ vịnh vật là thể thơ mà tác giả miêu tả đúng đặc điểm của sự vật và mượn sự vật để gửi gắm tư tưởng tình cảm. Bởi thơ vịnh vật càng khéo tâm tình càng hay, muốn vậy lời thơ phải đa nghĩa.
Như bài thơ: Vịnh cái quạt, Qủa mít,Mời trầu,Ốc nhồi.
Qủa mít
Qủa cau nho nhỏ miếng trầu hôi
Này của Xuân Hương đã quyệt rồi
Có phải duyên nhau thi thắm lại
Đừng xanh như lá bạc như vôi
TIẾT25.BÀI 7: ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN :BÁNH TRÔI NƯỚC
HỒ XUÂN HƯƠNG
I.Tìm hiểu chung
1.Tácgiả
- Được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm
2.Văn bản
- Đề tài: thơ vịnh vật
3. Đọc và tìm hiểu chú thích
4.Thể thơ
-Thơ thất ngôn tứ tuyệt
*Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
5. Bố cục:
- 2 phần
* Bố cục: 2 phần
- Phần 1: Tả thực chiếc bánh trôi
- Phần 2: Ca ngợi vẻ đẹp, phẩm chất đồng thời nói lên thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
*Từ thuần Việt- ngôn ngữ giản dị trong sáng
*Gieo vần : Tròn-non-son
*Nhịp thơ :2/2/3
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hình ảnh chiếc bánh trôi:
Bánh trôi nước
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
TIẾT25.BÀI 7: ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN :BÁNH TRÔI NƯỚC
HỒ XUÂN HƯƠNG
- Tả thực chiếc bánh trôi
- Xinh xắn, hấp dẫn và rất đáng yêu.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm
2.Văn bản
-Đề tài; thơ vịnh vật
3. Đọc và tìm hiểu chú thích
-Thơ thất ngôn tứ tuyệt
5. Bố cục:
2 phần
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hình ảnh chiếc bánh trôi
- Tả thực chiếc bánh trôi
Xinh xắn, hấp dẫn và rất đáng yêu.
2. Hình ảnh người phụ nữ
- Hình dáng: trắng trẻo, tròn trịa, đầy đặn, phúc hậu.
*Những bài ca dao than thân có câu mở đầu bằng cụm từ: “thân em”.
- Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
- Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.
- Thân em như trái bần trôi.
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
* Nghệ thuật:
Tính từ chỉ hình dáng “Trắng, tròn”
Sử dụng sáng tạo cách nói quen thuộc trong ca dao “Thân em”
TIẾT25.BÀI 7: ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN :BÁNH TRÔI NƯỚC
HỒ XUÂN HƯƠNG
- Số phận: long đong hoàn toàn lệ thuộc
- Phẩm chất: Son sắc, thủy chung không bao giờ thay đổi
Thành ngữ “Ba chìm bảy nổi chín lênh đênh”
Từ trái nghĩa: Rắn - Nát
Phép ẩn dụ
4. Thể thơ
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hình ảnh chiếc bánh trôi
- Tả thực chiếc bánh trôi
Xinh xắn, hấp dẫn và rất đáng yêu.
2. Hình ảnh người phụ nữ
III. Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
- Sử dụng sáng tạo thành ngữ, phép đối đa dạng
-Ngôn ngữ thơ giản dị,tự nhiên ,hàm súc
2. Nội dung:
TIẾT25. BÀI 7: ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN :BÁNH TRÔI NƯỚC
HỒ XUÂN HƯƠNG
- Hình dáng:xinh đẹp, trắng trẻo, đầy đặn, phúc hậu.
- Số phận: long đong,chìm nổi, hoàn toàn lệ thuộc
- Phẩm chất: Son sắc, thủy chung không bao giờ thay đổi
* Nghệ thuật:
* Nội dung:
Tả thực chiếc bánh trôi.
Ca ngợi vẻ đẹp, phẩm chất đồng thời nói lên thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Với ngôn ngữ bình dị,bài thơ Bánh trôi nước cho thấy Hồ Xuân Hương vừa rất trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa,vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
Ghi nhớ:
Thể thơ của bài thơ “Bánh trôi nước” giống với thể thơ của bài thơ nào sau đây?
a/ Nam quốc Sơn Hà
b/ Côn Sơn ca
c/ Phò giá về kinh
d/ Cả a,b,c đều sai
Qua hình ảnh Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương muốn nói gì về người phụ nữ?
a/ Vẻ đẹp về hình thể
b/ Vẻ đẹp về tâm hồn
c/Số phận bất hạnh
d/ Vẻ đẹp và số phận long đong.
Bài tập củng cố:
* Hướng dẫn học ở nhà:
a. Học thuộc lòng bài thơ.
b. Làm bài luyện tập (trong sách giáo khoa).
c. Chuẩn bị bài đọc thêm "Sau phút chia ly".
cảm ơn các thầy giáo, cô giáo đã về dự tiết học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Phương Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)