Bài 7. Bánh trôi nước
Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Nghĩa |
Ngày 28/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bánh trôi nước thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
phòng giáo dục hưng hà
trường THCS
tân hoà
Nhiệt liệt Chào mừng các thầy giáo, cô giáo Về dự hội thi giáo viên giỏi cấp cụm năm học 2008-2009
cụm hoà tiến
Môn : Ngữ văn 7
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Trọng Nghĩa
KIểM TRA BàI Cũ :
Đọc thuộc lòng bài thơ "Côn Sơn Ca" của Nguyễn Trãi?
Từ vẻ đẹp của cảnh trí Côn Sơn em hãy chỉ ra tâm trạng của tác giả?
I. Đọc- hiểu chú thích:
Tác giả:
Hồ Xuân Hương: Chưa xác định chính xác năm sinh, năm mất.
- Quê: Làng Quỳnh Đôi huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ
An.
- Gia đình: Ông thân sinh là Hồ Phi Diễm sinh 1704. Gia đình một thời sống ở phường Khán Xuân huyện Vĩnh Thuận ( gần Hồ Tây Hà Nội ngày nay ).
- Bản thân: Là một người thông minh, nhanh nhẹn. Không được học nhiều, cuộc đời có nhiều chắc trở, tình duyên éo le, ngang trái.
Văn bản: BáNH TRÔI NƯớC
Hồ xuân hương
Ngữ văn 7: Tiết 26.
Ngữ văn 7: Tiết 26.
Văn bản: BáNH TRÔI NƯớC
Hồ xuân hương
Tác giả:
2. Tác phẩm:
- Nổi tiếng với những sáng tác thơ bằng chữ Nôm.Với khoảng gần 50 bài.
Mệnh danh là Bà
Chúa thơ Nôm.
I. Đọc- hiểu chú thích:
Chữ Hán: Lưu Hương ký
Chữ Nôm: Thơ Nôm
truyền tụng.
Ngữ văn 7: Tiết 26.
Văn bản: BáNH TRÔI NƯớC
Hồ xuân hương
Hồ xuân hương
Tác giả:
2. Tác phẩm:
I. đọc-hiểu chú thích:
Ngữ văn 7: Tiết 26.
Văn bản: BáNH TRÔI NƯớC
Hồ xuân hương
Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. Đọc- giải thích từ:
I. đọc-hiểu chú thích:
- Đọc: nhẹ nhàng,rành mạch,dứt khoát,chú ý cách gieo vần ở câu 1,2,4. Nhịp 4/3.
Bánh trôi nước
"Thân em vừa trắng /lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm /với nước non
Rắn nát mặc dầu /tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm /lòng son".
- Rắn: là cứng khi nhào bột ít nước.
- Nát: là nhão khi nhào bột nhiều nước.
Ngữ văn 7: Tiết 26.
Văn bản: BáNH TRÔI NƯớC
Hồ xuân hương
I. đọc- hiểu chú thích:
II. Đọc - hiểu nội dung văn bản:
1. Tìm hiểu chung:
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
( 4 câu 7 chữ ,cả bài 28 tiếng.)
? Thể thơ bài thơ "Bánh trôi nước" giống với thể thơ của bài thơ nào sau đây?
A. Côn Sơn Ca.
B. Tụng giá hoàn kinh sư.
C. Thiên trường vãn vọng.
D. Sau phút chia li.
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
kết hợp với miêu tả.
Ngữ văn 7: Tiết 26.
Văn bản: BáNH TRÔI NƯớC
Hồ xuân hương
II. Đọc - hiểu nội dung văn bản:
1. Tìm hiểu chung:
Bánh trôi nước gọi tắt là bánh trôi
một thứ bánh làm từ bột gạo nếp nhào
nặn và viên tròn,có nhân đường phèn,
được luộc chín bằng cách cho vào
nước đun sôi. Ngày mùng 3/3 âm lịch
hàng năm ở Miền Bắc có tục lệ cúng
Bánh trôi.
Lối vịnh vật:
Vịnh cái giếng
Vịnh cái quạt.
Vịnh quả mít.
I. đọc-hiểu chú thích:
Ngữ văn 7: Tiết 26.
Văn bản: BáNH TRÔI NƯớC
Hồ xuân hương
II. Đọc - hiểu nội dung văn bản:
1. Tìm hiểu chung:
2. Tìm hiểu chi tiết:
2.1, Nghĩa đen bài thơ
( Hình ảnh chiếc bánh trôi )._
- Hình thức bên ngoài: Trắng,tròn trịa, gợi sự trong sạch tinh khiết, không pha tạp, có thể thay đổi ? Vẻ đẹp ngoại hình rắn, nát.
Chất lượng bên trong: Ngon, ngọt, tươi đỏ không thay đổi, là món ăn độc đáo trong ngày lễ hội.
Nghĩa tả thực.
I. đọc-hiểu chú thích:
Ngữ văn 7: Tiết 26.
Văn bản: BáNH TRÔI NƯớC
Hồ xuân hương
II. Đọc - hiểu nội dung văn bản:
1. Tìm hiểu chung:
2. Tìm hiểu chi tiết:
2.1, Nghĩa den bài thơ
( Hình ảnh chiếc bánh trôi ).
Bánh trôi nước
I. đọc-hiểu chú thích:
Ngữ văn 7: Tiết 26.
Văn bản: BáNH TRÔI NƯớC
Hồ xuân hương
- Hình thể:
Thân em
Vừa trắng
Vừa tròn
xinh đẹp
? khoẻ mạnh
hoàn hảo.
? Vẻ đẹp ngoại hình.
II. Đọc - hiểu nội dung văn bản:
1. Tìm hiểu chung:
2. Tìm hiểu chi tiết:
2.1, Nghĩa đen bài thơ
( Hình ảnh chiếc bánh trôi ).
2.2, Nghĩa bóng bài thơ
(Hình ảnh người phụ nữ).
- Thân phận:
Bảy nổi, ba chìm
Đối lập
Đảo thành ngữ
?Bấp bênh, chìm nổi, trong xã
hội phong kiến.
I. đọc-hiểu chú thích:
Ngữ văn 7: Tiết 26.
Văn bản: BáNH TRÔI NƯớC
Hồ xuân hương
II. Đọc - hiểu nội dung văn bản:
1. Tìm hiểu chung:
2. Tìm hiểu chi tiết:
2.1, Nghĩa đen bài thơ
( Hình ảnh chiếc bánh trôi ).
2.2, Nghĩa bóng bài thơ
(Hình ảnh người phụ nữ).
? Thành ngữ nào sau đây có nghĩa gần với thành ngữ "Bảy nổi ba chìm" ?
A. Nhà rách vách nát.
B. Lên thác xuống ghềnh.
C. Tắt lửa tối đèn.
D. No cơm ấm áo.
I. đọc-hiểu chú thích:
Ngữ văn 7: Tiết 26.
Văn bản: BáNH TRÔI NƯớC
Hồ xuân hương
II. Đọc - hiểu nội dung văn bản:
1. Tìm hiểu chung:
2. Tìm hiểu chi tiết:
2.1, Nghĩa đen bài thơ
( Hình ảnh chiếc bánh trôi ).
2.2, Nghĩa bóng bài thơ
(Hình ảnh người phụ nữ).
- Rắn, nát
- Mặc dầu
phó thác
phụ thuộc.
* Phẩm chất:
Em vẫn gĩư
tấm lòng son.
Sự son sắt thuỷ chung, phẩm chất trong sạch.
I. đọc-hiểu chú thích:
Ngữ văn 7: Tiết 26.
Văn bản: BáNH TRÔI NƯớC
Hồ xuân hương
II. Đọc - hiểu nội dung văn bản:
1. Tìm hiểu chung:
2. Tìm hiểu chi tiết:
2.1, Nghĩa đen bài thơ
( Hình ảnh chiếc bánh trôi ).
2.2, Nghĩa bóng bài thơ
(Hình ảnh người phụ nữ).
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
?Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước Hồ Xuân Hương muốn nói gì về người phụ nữ ?
A. Vẻ đẹp hình thể
B. Vẻ đẹp tâm hồn
C. Số phận bất hạnh.
D. Vẻ đẹp và số phận long đong.
- Kết cấu chặt chẽ, độc đáo.
Ngôn ngữ bình dị, dễ hiểu.
Cách hiệp vần "on" độc đáo.
Sử dụng thành công thể thơ thất
ngôn tứ tuyệt.
Nét nghĩa thứ 2 là mục đích sáng tác
của tác giả.
I. đọc-hiểu chú thích:
Ngữ văn 7: Tiết 26.
Văn bản: BáNH TRÔI NƯớC
Hồ xuân hương
II. Đọc - hiểu nội dung văn bản:
1. Tìm hiểu chung:
2. Tìm hiểu chi tiết:
2.1, Nghĩa den bài thơ
( Hình ảnh chiếc bánh trôi ).
2.2, Nghĩa bóng bài thơ
(Hình ảnh người phụ nữ).
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
- Khẳng định vẻ đẹp và phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội xưa.
Cảm thương sâu sắc cho số phận của họ.
- Thể hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp, khát vọng vươn lên, niềm tin vào phẩm giá của mình.
Nhóm:
Sau khi học xong bài thơ "Bánh trôi nước"
em hiểu và có thêm cảm nhận gì
về người phụ nữ Việt Nam ?
I. đọc-hiểu chú thích:
Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Soạn bài "Qua Đèo Ngang".
trường THCS
tân hoà
Nhiệt liệt Chào mừng các thầy giáo, cô giáo Về dự hội thi giáo viên giỏi cấp cụm năm học 2008-2009
cụm hoà tiến
Môn : Ngữ văn 7
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Trọng Nghĩa
KIểM TRA BàI Cũ :
Đọc thuộc lòng bài thơ "Côn Sơn Ca" của Nguyễn Trãi?
Từ vẻ đẹp của cảnh trí Côn Sơn em hãy chỉ ra tâm trạng của tác giả?
I. Đọc- hiểu chú thích:
Tác giả:
Hồ Xuân Hương: Chưa xác định chính xác năm sinh, năm mất.
- Quê: Làng Quỳnh Đôi huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ
An.
- Gia đình: Ông thân sinh là Hồ Phi Diễm sinh 1704. Gia đình một thời sống ở phường Khán Xuân huyện Vĩnh Thuận ( gần Hồ Tây Hà Nội ngày nay ).
- Bản thân: Là một người thông minh, nhanh nhẹn. Không được học nhiều, cuộc đời có nhiều chắc trở, tình duyên éo le, ngang trái.
Văn bản: BáNH TRÔI NƯớC
Hồ xuân hương
Ngữ văn 7: Tiết 26.
Ngữ văn 7: Tiết 26.
Văn bản: BáNH TRÔI NƯớC
Hồ xuân hương
Tác giả:
2. Tác phẩm:
- Nổi tiếng với những sáng tác thơ bằng chữ Nôm.Với khoảng gần 50 bài.
Mệnh danh là Bà
Chúa thơ Nôm.
I. Đọc- hiểu chú thích:
Chữ Hán: Lưu Hương ký
Chữ Nôm: Thơ Nôm
truyền tụng.
Ngữ văn 7: Tiết 26.
Văn bản: BáNH TRÔI NƯớC
Hồ xuân hương
Hồ xuân hương
Tác giả:
2. Tác phẩm:
I. đọc-hiểu chú thích:
Ngữ văn 7: Tiết 26.
Văn bản: BáNH TRÔI NƯớC
Hồ xuân hương
Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. Đọc- giải thích từ:
I. đọc-hiểu chú thích:
- Đọc: nhẹ nhàng,rành mạch,dứt khoát,chú ý cách gieo vần ở câu 1,2,4. Nhịp 4/3.
Bánh trôi nước
"Thân em vừa trắng /lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm /với nước non
Rắn nát mặc dầu /tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm /lòng son".
- Rắn: là cứng khi nhào bột ít nước.
- Nát: là nhão khi nhào bột nhiều nước.
Ngữ văn 7: Tiết 26.
Văn bản: BáNH TRÔI NƯớC
Hồ xuân hương
I. đọc- hiểu chú thích:
II. Đọc - hiểu nội dung văn bản:
1. Tìm hiểu chung:
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
( 4 câu 7 chữ ,cả bài 28 tiếng.)
? Thể thơ bài thơ "Bánh trôi nước" giống với thể thơ của bài thơ nào sau đây?
A. Côn Sơn Ca.
B. Tụng giá hoàn kinh sư.
C. Thiên trường vãn vọng.
D. Sau phút chia li.
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
kết hợp với miêu tả.
Ngữ văn 7: Tiết 26.
Văn bản: BáNH TRÔI NƯớC
Hồ xuân hương
II. Đọc - hiểu nội dung văn bản:
1. Tìm hiểu chung:
Bánh trôi nước gọi tắt là bánh trôi
một thứ bánh làm từ bột gạo nếp nhào
nặn và viên tròn,có nhân đường phèn,
được luộc chín bằng cách cho vào
nước đun sôi. Ngày mùng 3/3 âm lịch
hàng năm ở Miền Bắc có tục lệ cúng
Bánh trôi.
Lối vịnh vật:
Vịnh cái giếng
Vịnh cái quạt.
Vịnh quả mít.
I. đọc-hiểu chú thích:
Ngữ văn 7: Tiết 26.
Văn bản: BáNH TRÔI NƯớC
Hồ xuân hương
II. Đọc - hiểu nội dung văn bản:
1. Tìm hiểu chung:
2. Tìm hiểu chi tiết:
2.1, Nghĩa đen bài thơ
( Hình ảnh chiếc bánh trôi )._
- Hình thức bên ngoài: Trắng,tròn trịa, gợi sự trong sạch tinh khiết, không pha tạp, có thể thay đổi ? Vẻ đẹp ngoại hình rắn, nát.
Chất lượng bên trong: Ngon, ngọt, tươi đỏ không thay đổi, là món ăn độc đáo trong ngày lễ hội.
Nghĩa tả thực.
I. đọc-hiểu chú thích:
Ngữ văn 7: Tiết 26.
Văn bản: BáNH TRÔI NƯớC
Hồ xuân hương
II. Đọc - hiểu nội dung văn bản:
1. Tìm hiểu chung:
2. Tìm hiểu chi tiết:
2.1, Nghĩa den bài thơ
( Hình ảnh chiếc bánh trôi ).
Bánh trôi nước
I. đọc-hiểu chú thích:
Ngữ văn 7: Tiết 26.
Văn bản: BáNH TRÔI NƯớC
Hồ xuân hương
- Hình thể:
Thân em
Vừa trắng
Vừa tròn
xinh đẹp
? khoẻ mạnh
hoàn hảo.
? Vẻ đẹp ngoại hình.
II. Đọc - hiểu nội dung văn bản:
1. Tìm hiểu chung:
2. Tìm hiểu chi tiết:
2.1, Nghĩa đen bài thơ
( Hình ảnh chiếc bánh trôi ).
2.2, Nghĩa bóng bài thơ
(Hình ảnh người phụ nữ).
- Thân phận:
Bảy nổi, ba chìm
Đối lập
Đảo thành ngữ
?Bấp bênh, chìm nổi, trong xã
hội phong kiến.
I. đọc-hiểu chú thích:
Ngữ văn 7: Tiết 26.
Văn bản: BáNH TRÔI NƯớC
Hồ xuân hương
II. Đọc - hiểu nội dung văn bản:
1. Tìm hiểu chung:
2. Tìm hiểu chi tiết:
2.1, Nghĩa đen bài thơ
( Hình ảnh chiếc bánh trôi ).
2.2, Nghĩa bóng bài thơ
(Hình ảnh người phụ nữ).
? Thành ngữ nào sau đây có nghĩa gần với thành ngữ "Bảy nổi ba chìm" ?
A. Nhà rách vách nát.
B. Lên thác xuống ghềnh.
C. Tắt lửa tối đèn.
D. No cơm ấm áo.
I. đọc-hiểu chú thích:
Ngữ văn 7: Tiết 26.
Văn bản: BáNH TRÔI NƯớC
Hồ xuân hương
II. Đọc - hiểu nội dung văn bản:
1. Tìm hiểu chung:
2. Tìm hiểu chi tiết:
2.1, Nghĩa đen bài thơ
( Hình ảnh chiếc bánh trôi ).
2.2, Nghĩa bóng bài thơ
(Hình ảnh người phụ nữ).
- Rắn, nát
- Mặc dầu
phó thác
phụ thuộc.
* Phẩm chất:
Em vẫn gĩư
tấm lòng son.
Sự son sắt thuỷ chung, phẩm chất trong sạch.
I. đọc-hiểu chú thích:
Ngữ văn 7: Tiết 26.
Văn bản: BáNH TRÔI NƯớC
Hồ xuân hương
II. Đọc - hiểu nội dung văn bản:
1. Tìm hiểu chung:
2. Tìm hiểu chi tiết:
2.1, Nghĩa đen bài thơ
( Hình ảnh chiếc bánh trôi ).
2.2, Nghĩa bóng bài thơ
(Hình ảnh người phụ nữ).
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
?Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước Hồ Xuân Hương muốn nói gì về người phụ nữ ?
A. Vẻ đẹp hình thể
B. Vẻ đẹp tâm hồn
C. Số phận bất hạnh.
D. Vẻ đẹp và số phận long đong.
- Kết cấu chặt chẽ, độc đáo.
Ngôn ngữ bình dị, dễ hiểu.
Cách hiệp vần "on" độc đáo.
Sử dụng thành công thể thơ thất
ngôn tứ tuyệt.
Nét nghĩa thứ 2 là mục đích sáng tác
của tác giả.
I. đọc-hiểu chú thích:
Ngữ văn 7: Tiết 26.
Văn bản: BáNH TRÔI NƯớC
Hồ xuân hương
II. Đọc - hiểu nội dung văn bản:
1. Tìm hiểu chung:
2. Tìm hiểu chi tiết:
2.1, Nghĩa den bài thơ
( Hình ảnh chiếc bánh trôi ).
2.2, Nghĩa bóng bài thơ
(Hình ảnh người phụ nữ).
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
- Khẳng định vẻ đẹp và phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội xưa.
Cảm thương sâu sắc cho số phận của họ.
- Thể hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp, khát vọng vươn lên, niềm tin vào phẩm giá của mình.
Nhóm:
Sau khi học xong bài thơ "Bánh trôi nước"
em hiểu và có thêm cảm nhận gì
về người phụ nữ Việt Nam ?
I. đọc-hiểu chú thích:
Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Soạn bài "Qua Đèo Ngang".
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)