Bài 7. Bánh trôi nước
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim An |
Ngày 28/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bánh trôi nước thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CÂC TH?Y C GIÂO VĂ CÂC EM H?C SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu cảm nhận của em về khung cảnh được miêu tả trong bài thơ “Côn Sơn ca” (Nguyễn Trãi). Từ đó em hiểu gì về tâm hồn Nguyễn Trãi?
Tuần 7 – Bài 7
Tiết 25 – Văn bản:
BÁNH TRÔI NƯỚC
I/ Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
Là nữ thi sĩ xuất sắc thời Trung đại. Được mệnh danh là “ Bà chúa thơ Nôm”.
Sáng tác: Thơ Nôm khoảng chừng 50 bài; Tập thơ chữ Hán “Lưu Huơng kí”.
2/ Tác phẩm thơ:
* Xuất xứ:
- Trích tập thơ chữ Nôm.
- Là bài thơ tiêu biểu cho tư tưởng, phong cách nghệ thuật độc đáo của nữ sĩ Xuân Hương.
I/ Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
- Số câu: 4 câu/bài.
- Số chữ: 7 chữ/câu.
- Luật bằng, vần bằng hiệp vần ở các chữ cuối câu 1,2,4.
* Thể thơ:
Thất ngôn tứ tuyệt.
- Kết cấu: Khai - Thừa - Chuyển - Hợp.
II/ Tìm hiểu chi tiết :
a / Hình ảnh bánh trôi nước:
Điệp từ: vừa
Tính từ: Trắng, tròn
Tròn trịa, mộc mạc, tinh khiết, không pha tạp
“ Bảy nổi ba chìm”
- Với nước non
Bánh sống chìm, bánh chín nổi trong nước sôi
Rắn, nát
Tay kẻ nặn
Nhào bột, nặn bánh khéo, vụng tuỳ vào kinh nghiệm của người làm bánh
- Tấm lòng son
Bánh chín, nhân đường phên đỏ tươi không bị tan chảy thành nước, ngon ngọt
1/ Nội dung:
Cách miêu tả cụ thể, chính xác về màu sắc, hình dáng, cách làm bánh và quá trình luộc bánh
Lòng yêu mến tự hào về bản sắc văn hoá Việt Nam
Nhận xét chung :
* Hình thức:
- Trắng, tròn
- Thành ngữ: “Bảy nổi ba chìm”
- Cụm từ “ với nước non “.
chìm nổi long đong, bất hạnh
Rắn, nát,
mặc dầu tay kẻ nặn.
Số phận phụ thuộc không quyết định được cuộc đời
b/ Vẻ đẹp phẩm chất và thân phận người phụ nữ
Xinh đẹp
Cặp từ vừa…
Sự hài lòng về bản thân
* Thân phận:
* Nhân phẩm:
- Tấm lòng son
Vẻ đẹp tâm hồn, tấm lòng thuỷ chung
- Ngôn ngữ thơ bình dị, đa nghĩa, hàm súc, ngắn gọn
- Hình ảnh ẩn dụ, mộc mạc, chân thực.
- Thành ngữ dân gian.
- Mô típ ca dao than thân (mở đầu = cụm từ “thân em”).
2/ Nghệ thuật:
III/ TỔNG KẾT:
Ghi nhớ (SGK)
IV/ Luyện tập:
Bài thơ biểu cảm theo phương thức gián tiếp
thể hiện thái độ thương cảm, ca ngợi,
đề cao người phụ nữ.
Bài “Bánh trôi nước” có biểu cảm không, theo hình thức nào?
nếu là biểu cảm thì bộc lộ cảm xúc gì ?
Tại sao nói:
“Bài thơ “Bánh trôi nước” là
tấm lòng của nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương
dành cho người phụ nữ xưa”?
Hãy giải thích bằng đoạn văn ngắn
khoảng 5-7 câu.
Hình thức:
+ Đoạn văn lùi đầu dòng.
+ Đánh số câu.
+ Viết hoa chữ cái đầu tiên của tiếng đầu đoạn.
+ Không được tách đoạn.
* Hướng dẫn:
* Đáp án:
Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương có thể coi
là bài ca về thân phận con người cụ thể là người
phụ nữ. Mượn hình ảnh chiếc bánh trôi, nhà thơ gửi
gắm niềm thương cảm với số phận đầy bất hạnh của
phụ nữ. Xuân Hương trân trọng ngợi ca vẻ đẹp của
họ. Bà là nữ sĩ đầu tiên cất lên tiếng nói khẳng định
ngợi ca phái yếu.
- Học và soạn bài theo hướng dẫn về nhà.
Hoàn thiện viết đoạn văn phần Luyện tập.
Tìm đọc cuốn “Hồ Xuân Hương – Thơ và đời”.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu cảm nhận của em về khung cảnh được miêu tả trong bài thơ “Côn Sơn ca” (Nguyễn Trãi). Từ đó em hiểu gì về tâm hồn Nguyễn Trãi?
Tuần 7 – Bài 7
Tiết 25 – Văn bản:
BÁNH TRÔI NƯỚC
I/ Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
Là nữ thi sĩ xuất sắc thời Trung đại. Được mệnh danh là “ Bà chúa thơ Nôm”.
Sáng tác: Thơ Nôm khoảng chừng 50 bài; Tập thơ chữ Hán “Lưu Huơng kí”.
2/ Tác phẩm thơ:
* Xuất xứ:
- Trích tập thơ chữ Nôm.
- Là bài thơ tiêu biểu cho tư tưởng, phong cách nghệ thuật độc đáo của nữ sĩ Xuân Hương.
I/ Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
- Số câu: 4 câu/bài.
- Số chữ: 7 chữ/câu.
- Luật bằng, vần bằng hiệp vần ở các chữ cuối câu 1,2,4.
* Thể thơ:
Thất ngôn tứ tuyệt.
- Kết cấu: Khai - Thừa - Chuyển - Hợp.
II/ Tìm hiểu chi tiết :
a / Hình ảnh bánh trôi nước:
Điệp từ: vừa
Tính từ: Trắng, tròn
Tròn trịa, mộc mạc, tinh khiết, không pha tạp
“ Bảy nổi ba chìm”
- Với nước non
Bánh sống chìm, bánh chín nổi trong nước sôi
Rắn, nát
Tay kẻ nặn
Nhào bột, nặn bánh khéo, vụng tuỳ vào kinh nghiệm của người làm bánh
- Tấm lòng son
Bánh chín, nhân đường phên đỏ tươi không bị tan chảy thành nước, ngon ngọt
1/ Nội dung:
Cách miêu tả cụ thể, chính xác về màu sắc, hình dáng, cách làm bánh và quá trình luộc bánh
Lòng yêu mến tự hào về bản sắc văn hoá Việt Nam
Nhận xét chung :
* Hình thức:
- Trắng, tròn
- Thành ngữ: “Bảy nổi ba chìm”
- Cụm từ “ với nước non “.
chìm nổi long đong, bất hạnh
Rắn, nát,
mặc dầu tay kẻ nặn.
Số phận phụ thuộc không quyết định được cuộc đời
b/ Vẻ đẹp phẩm chất và thân phận người phụ nữ
Xinh đẹp
Cặp từ vừa…
Sự hài lòng về bản thân
* Thân phận:
* Nhân phẩm:
- Tấm lòng son
Vẻ đẹp tâm hồn, tấm lòng thuỷ chung
- Ngôn ngữ thơ bình dị, đa nghĩa, hàm súc, ngắn gọn
- Hình ảnh ẩn dụ, mộc mạc, chân thực.
- Thành ngữ dân gian.
- Mô típ ca dao than thân (mở đầu = cụm từ “thân em”).
2/ Nghệ thuật:
III/ TỔNG KẾT:
Ghi nhớ (SGK)
IV/ Luyện tập:
Bài thơ biểu cảm theo phương thức gián tiếp
thể hiện thái độ thương cảm, ca ngợi,
đề cao người phụ nữ.
Bài “Bánh trôi nước” có biểu cảm không, theo hình thức nào?
nếu là biểu cảm thì bộc lộ cảm xúc gì ?
Tại sao nói:
“Bài thơ “Bánh trôi nước” là
tấm lòng của nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương
dành cho người phụ nữ xưa”?
Hãy giải thích bằng đoạn văn ngắn
khoảng 5-7 câu.
Hình thức:
+ Đoạn văn lùi đầu dòng.
+ Đánh số câu.
+ Viết hoa chữ cái đầu tiên của tiếng đầu đoạn.
+ Không được tách đoạn.
* Hướng dẫn:
* Đáp án:
Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương có thể coi
là bài ca về thân phận con người cụ thể là người
phụ nữ. Mượn hình ảnh chiếc bánh trôi, nhà thơ gửi
gắm niềm thương cảm với số phận đầy bất hạnh của
phụ nữ. Xuân Hương trân trọng ngợi ca vẻ đẹp của
họ. Bà là nữ sĩ đầu tiên cất lên tiếng nói khẳng định
ngợi ca phái yếu.
- Học và soạn bài theo hướng dẫn về nhà.
Hoàn thiện viết đoạn văn phần Luyện tập.
Tìm đọc cuốn “Hồ Xuân Hương – Thơ và đời”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)