Bài 7. Bánh trôi nước
Chia sẻ bởi Đặng Thoa |
Ngày 28/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bánh trôi nước thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tác giả của bài Côn Sơn Ca
a. Lý Thường Kiệt
b. Trần Quang Khải
c. Nguyễn Trãi
d. Trần Nhân Tông
Kiểm tra bài cũ
2. "Bài ca Côn Sơn" được sáng tác theo thể thơ nào?
a. Thất ngôn tứ tuyệt
b. Ngũ ngôn tứ tuyệt
c. Lục bát
d. Tất cả ý trên
KIỂM TRA BÀI CŨ
3. Nội dung bài Côn Sơn Ca
a. Miêu tả cảnh thiên nhiên ở Côn Sơn
b. Thể hiện tâm hồn giao hoà với thiên nhiên của Nguyễn Trãi
c. Cả a,b đều đúng
d. Cả a,b đều sai
TI?T 25
Văn bản
BÁNH TRÔI NƯỚC
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Hồ Xuân Hương
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. T¸c gi¶ :
- Nhà thơ nữ nổi tiếng cuối thế kỷ XVIII đầu TK XIX
- Có biệt tài sáng tác thơ Nôm (Bà chúa thơ Nôm)
Thơ của bà thường ca ngợi, bênh vực phụ nữ chống lại chế độ nam quyền độc đoán.
2.T¸c phÈm : Bài thơ viết bằng chữ Nôm
Nội dung: Mượn hình ảnh bánh trôi nước để nói lên tiếng nói của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt đường luật
II. c v tm hiĨu bi:
Bnh trơi nu?c - bi tho da nghia:
Bài thơ tả thực về bánh trôi nước:
+ Câu 1: Hình dáng, màu sắc của bánh.
+ Câu 2: Quá trình luộc bánh
+ Câu 3: Quá trình nặn bánh
+ Câu 4: Nhân bánh
Nghĩa ẩn dụ của bài thơ: Là hình ảnh, cuộc đời, số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến
* Hai câu đầu:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
II. c v tm hiĨu vn bn:
=> Ngu?i ph? n? gi?i thi?u v? mình cĩ hình th? xinh d?p, trong tr?ng, duyn dng ch?a chan ni?m t? ho nhung s? ph?n l?i chìm n?i, b?p bnh, long dong, l?n d?n
1. Hai câu đầu:
Thân em Bảy nổi ba chìm
vừa trắng với nước non
lại vừa tròn
- Từ ngữ gợi tả: Trắng, tròn. Thành ngữ
Cặp quan hệ từ: Vừa … lại vừa… - Số phận chìm nổi, bấp bênh
Thân em → nhân hóa, ẩn dụ. - Long đong, lận đận
→ Cách nói khiêm nhường, tự hào
- Ngợi ca vẻ đẹp xinh xắn, trong trắng
II. c v tm hiĨu vn bn:
1. Hai câu đầu: Từ ngữ gợi tả, cặp quan hệ từ
Cách dùng Thành ngữ, phép đối lập → Người phụ nữ có một vẻ đẹp xinh xắn, trong trắng nhưng số phận lại long đong, lận đận, vất vả, gian truân.
* Hai câu cuối :
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
II. c v tm hiĨu vn bn:
1. Hai câu đầu: Từ ngữ gợi tả, cặp quan hệ từ
Cách dùng Thành ngữ, phép đối lập → Người phụ nữ có một vẻ đẹp xinh xắn, trong trắng nhưng số phận lại long đong, lận đận, vất vả, gian truân.
2. Hai câu cuối :
* Từ ngữ thuần Việt. Phép đối lập.
* Mặc dù cuộc sống bị phụ thuộc nhưng người phụ nữ vẫn giữ phẩm chất cao quý, sâu sắc, thủy chung với thái độ kiên trinh, vững vàng.
* Tình cảm, thái độ của tác giả
Cảm thương cho số phận, cuộc đời người phụ nữ
Trân trọng, ngợi ca phẩm chất trong trắng, son sắc của người phụ nữ.
Thái độ thách thức với xã hội đương thời.
TỔNG KẾT – KHÁI QUÁT BÀI THƠ
LUYỆN TẬP
Bài 1: Ý nào thể hiện đúng nhất giá trị nghệ thuật của bài thơ: “Bánh trôi nước”?
a. Ngôn ngữ giản dị, thể thơ Đường luật đã được Việt hóa, vận dụng sáng tạo thành ngữ dân gian.
b. Ngôn ngữ giản dị, nghệ thuật đối, cường điệu, đăc sắc, sử dụng từ, ngữ, hình ảnh đa nghĩa.
c. Ngôn ngữ giản dị, thể thơ lục bát chặt chẽ, nghệ thuật miêu tả vật sinh động.
d. Nghệ thuật so sánh độc đáo, đối chỉnh, nhân hóa đặc sắc.
a
Bài tập 2: Giá trị nội dung chính của bài thơ: “Bánh trôi nước”.
Qua việc vịnh bánh trôi nước Hồ Xuân Hương đã thể hiện:
a. Sự trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam xưa.
b. Niềm cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của người phụ nữ.
c. Tất cả các ý trên.
c
Những bài ca dao có cụm từ
“thân em”
- Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
- Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.
- Thân em như hạt mưa rào
Hạt sa xuống giếng, hạt vào vườn hoa
- Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu…
Tác giả của bài Côn Sơn Ca
a. Lý Thường Kiệt
b. Trần Quang Khải
c. Nguyễn Trãi
d. Trần Nhân Tông
Kiểm tra bài cũ
2. "Bài ca Côn Sơn" được sáng tác theo thể thơ nào?
a. Thất ngôn tứ tuyệt
b. Ngũ ngôn tứ tuyệt
c. Lục bát
d. Tất cả ý trên
KIỂM TRA BÀI CŨ
3. Nội dung bài Côn Sơn Ca
a. Miêu tả cảnh thiên nhiên ở Côn Sơn
b. Thể hiện tâm hồn giao hoà với thiên nhiên của Nguyễn Trãi
c. Cả a,b đều đúng
d. Cả a,b đều sai
TI?T 25
Văn bản
BÁNH TRÔI NƯỚC
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Hồ Xuân Hương
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. T¸c gi¶ :
- Nhà thơ nữ nổi tiếng cuối thế kỷ XVIII đầu TK XIX
- Có biệt tài sáng tác thơ Nôm (Bà chúa thơ Nôm)
Thơ của bà thường ca ngợi, bênh vực phụ nữ chống lại chế độ nam quyền độc đoán.
2.T¸c phÈm : Bài thơ viết bằng chữ Nôm
Nội dung: Mượn hình ảnh bánh trôi nước để nói lên tiếng nói của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt đường luật
II. c v tm hiĨu bi:
Bnh trơi nu?c - bi tho da nghia:
Bài thơ tả thực về bánh trôi nước:
+ Câu 1: Hình dáng, màu sắc của bánh.
+ Câu 2: Quá trình luộc bánh
+ Câu 3: Quá trình nặn bánh
+ Câu 4: Nhân bánh
Nghĩa ẩn dụ của bài thơ: Là hình ảnh, cuộc đời, số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến
* Hai câu đầu:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
II. c v tm hiĨu vn bn:
=> Ngu?i ph? n? gi?i thi?u v? mình cĩ hình th? xinh d?p, trong tr?ng, duyn dng ch?a chan ni?m t? ho nhung s? ph?n l?i chìm n?i, b?p bnh, long dong, l?n d?n
1. Hai câu đầu:
Thân em Bảy nổi ba chìm
vừa trắng với nước non
lại vừa tròn
- Từ ngữ gợi tả: Trắng, tròn. Thành ngữ
Cặp quan hệ từ: Vừa … lại vừa… - Số phận chìm nổi, bấp bênh
Thân em → nhân hóa, ẩn dụ. - Long đong, lận đận
→ Cách nói khiêm nhường, tự hào
- Ngợi ca vẻ đẹp xinh xắn, trong trắng
II. c v tm hiĨu vn bn:
1. Hai câu đầu: Từ ngữ gợi tả, cặp quan hệ từ
Cách dùng Thành ngữ, phép đối lập → Người phụ nữ có một vẻ đẹp xinh xắn, trong trắng nhưng số phận lại long đong, lận đận, vất vả, gian truân.
* Hai câu cuối :
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
II. c v tm hiĨu vn bn:
1. Hai câu đầu: Từ ngữ gợi tả, cặp quan hệ từ
Cách dùng Thành ngữ, phép đối lập → Người phụ nữ có một vẻ đẹp xinh xắn, trong trắng nhưng số phận lại long đong, lận đận, vất vả, gian truân.
2. Hai câu cuối :
* Từ ngữ thuần Việt. Phép đối lập.
* Mặc dù cuộc sống bị phụ thuộc nhưng người phụ nữ vẫn giữ phẩm chất cao quý, sâu sắc, thủy chung với thái độ kiên trinh, vững vàng.
* Tình cảm, thái độ của tác giả
Cảm thương cho số phận, cuộc đời người phụ nữ
Trân trọng, ngợi ca phẩm chất trong trắng, son sắc của người phụ nữ.
Thái độ thách thức với xã hội đương thời.
TỔNG KẾT – KHÁI QUÁT BÀI THƠ
LUYỆN TẬP
Bài 1: Ý nào thể hiện đúng nhất giá trị nghệ thuật của bài thơ: “Bánh trôi nước”?
a. Ngôn ngữ giản dị, thể thơ Đường luật đã được Việt hóa, vận dụng sáng tạo thành ngữ dân gian.
b. Ngôn ngữ giản dị, nghệ thuật đối, cường điệu, đăc sắc, sử dụng từ, ngữ, hình ảnh đa nghĩa.
c. Ngôn ngữ giản dị, thể thơ lục bát chặt chẽ, nghệ thuật miêu tả vật sinh động.
d. Nghệ thuật so sánh độc đáo, đối chỉnh, nhân hóa đặc sắc.
a
Bài tập 2: Giá trị nội dung chính của bài thơ: “Bánh trôi nước”.
Qua việc vịnh bánh trôi nước Hồ Xuân Hương đã thể hiện:
a. Sự trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam xưa.
b. Niềm cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của người phụ nữ.
c. Tất cả các ý trên.
c
Những bài ca dao có cụm từ
“thân em”
- Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
- Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.
- Thân em như hạt mưa rào
Hạt sa xuống giếng, hạt vào vườn hoa
- Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)