Bài 7. Bánh trôi nước
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Lan Thanh |
Ngày 28/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bánh trôi nước thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
BÁNH TRÔI NƯỚC
BÀI CŨ
? Đọc thuộc lòng và nêu ngắn gọn cảm nhận của em về bài thơ “Côn Sơn ca” (Bài ca Côn Sơn) của Nguyễn Trãi.
I. Đọc – hiểu chú thích:
1.Tác giả:
HXH quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An; là nhà thơ tiêu biểu của dân tộc ta, giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVII và đầu thế kỉ XIX; được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm.
Thơ bà thường vừa là tiếng nói trân trọng, cảm thông người phụ nữ, vừa lên án xã hội qua những vần thơ giản dị mà sâu sắc.
I. Đọc – hiểu chú thích:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
Bài thơ “Bánh trôi nước” thuộc đề tài vịnh vật - phong cách nghệ thuật của HXH.
3. Từ khó:
? Giải thích ý nghĩa của từ: rắn, nát, lòng son trong bài thơ?
rắn: cứng
nát: nhão
- lòng son: thủy chung
? Bài thơ thuộc đề tài miêu tả (vịnh) người hay vật?
? Nêu ngắn gọn những hiểu biết của em về bánh trôi nước?
I. Đọc – hiểu chú thích:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
3.Từ khó:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
2. Thể thơ:
? Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Nó giống những bài thơ nào? Nêu đặc điểm của thể thơ.
Thơ thất ngôn tứ tuyệt
3. Bố cục:
? Bài thơ có mấy tầng ý nghĩa, đó là những ý nghĩa nào? Theo đó, tầng ý nghĩa nào là quan trọng nhất?
2 ý
Miêu tả bánh trôi nước
Vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận người phụ nữ
(Hồ Xuân Hương)
I. Đọc – hiểu chú thích:
II. Đọc – hiểu văn bản:
III. Phân tích văn bản:
1. Bánh trôi nước:
? Chiếc bánh trôi đươc tác giả miêu tả như thế nào? (màu sắc, hình dạng, khi luộc, lúc chín, nhân bánh)
Màu trắng, hình tròn, khi luộc thì chìm, lúc chín thì nổi, bánh cứng hay nhão là do tay người nặn, nhân bánh thường làm bằng đường đỏ
? Em có nhận xét gì về trình tự miêu tả chiếc bánh trôi của nhà thơ? Cách miêu tả đó có dụng ý gì?
=> Trình tự miêu tả không hợp lí, vì chủ đích của nhà thơ muốn nói đến đối tượng khác: người phụ nữ
I. Đọc – hiểu chú thích:
II. Đọc – hiểu văn bản:
III. Phân tích văn bản:
1. Bánh trôi nước:
2. Hình ảnh người phụ nữ:
? Từ những đặc điểm của chiếc bánh trôi, nhà thơ Hồ Xuân Hương đã cho em hiểu thêm như thế nào về người phụ nữ trong xã hội xưa? (ngoại hình, số phận cuộc đời, phẩm chất)
- “trắng”, “tròn”
Hình thể xinh đẹp, khỏe mạnh
- Thành ngữ: “bảy nổi ba chìm”
Cuộc đời nổi trôi, vất vã
- “rắn”, “nát”
Số phận phụ thuộc, an phận
- Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Sống bao dung, nghĩa tình, thủy chung
I. Đọc – hiểu chú thích:
II. Đọc – hiểu văn bản:
III. Phân tích văn bản:
1. Bánh trôi nước:
2. Hình ảnh người phụ nữ:
VI. Tổng kết:
? Từ kết quả đã tìm hiểu ở trên, em hãy khái quát những nét chính về nghệ thuật và nội dung chính của bài thơ?
Nghệ thuật:
- Ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu
- Sử dụng thành công phép ẩn dụ, thành ngữ
- Giọng thơ lúc trầm buồn, khi khảng khái
2. Nội dung:
Trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp và phẩm chất của người phụ nữ
- Cảm thông cho số phận bất hạnh của họ
(Ghi nhớ - SGK)
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
T
Ứ
T
U
Y
Ệ
T
? Đây là tên gọi tắt của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. (07 chữ cái)
N
H
Â
N
H
Ó
A
? Cụm từ “thân em” trong bài thơ thuộc phép tu từ này. (07 chữ cái)
? Tìm cụm từ còn thiếu trong câu ca dao:
Thân em như tấm lụa đào,
… giữa chợ biết vào tay ai? (07 chữ cái)
P
H
Ấ
T
P
H
Ơ
? Bánh trôi nước là món ăn như thế nào? (07 chữ cái)
B
Ì
N
H
D
Â
N
N
G
Ô
I
? Đại từ tiếng Việt được chia theo … (04 chữ cái)
? Bài thơ “Bánh trôi nước” gián tiếp phê phán hủ tục gì trong xã hội phong kiến? (08 chữ cái)
N
A
M
Q
U
Y
Ề
N
7
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
Hết giờ!
I. Đọc – hiểu chú thích:
II. Đọc – hiểu văn bản:
III. Phân tích văn bản:
1. Bánh trôi nước:
2. Hình ảnh người phụ nữ:
VI. Tổng kết:
Nghệ thuật:
2. Nội dung:
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc bài, sưu tầm 1 số câu ca dao, bài thơ cùng đề tài
- Chuẩn bị bài: Đặc điểm của bài văn biểu cảm + Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm.
BÀI CŨ
? Đọc thuộc lòng và nêu ngắn gọn cảm nhận của em về bài thơ “Côn Sơn ca” (Bài ca Côn Sơn) của Nguyễn Trãi.
I. Đọc – hiểu chú thích:
1.Tác giả:
HXH quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An; là nhà thơ tiêu biểu của dân tộc ta, giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVII và đầu thế kỉ XIX; được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm.
Thơ bà thường vừa là tiếng nói trân trọng, cảm thông người phụ nữ, vừa lên án xã hội qua những vần thơ giản dị mà sâu sắc.
I. Đọc – hiểu chú thích:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
Bài thơ “Bánh trôi nước” thuộc đề tài vịnh vật - phong cách nghệ thuật của HXH.
3. Từ khó:
? Giải thích ý nghĩa của từ: rắn, nát, lòng son trong bài thơ?
rắn: cứng
nát: nhão
- lòng son: thủy chung
? Bài thơ thuộc đề tài miêu tả (vịnh) người hay vật?
? Nêu ngắn gọn những hiểu biết của em về bánh trôi nước?
I. Đọc – hiểu chú thích:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
3.Từ khó:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
2. Thể thơ:
? Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Nó giống những bài thơ nào? Nêu đặc điểm của thể thơ.
Thơ thất ngôn tứ tuyệt
3. Bố cục:
? Bài thơ có mấy tầng ý nghĩa, đó là những ý nghĩa nào? Theo đó, tầng ý nghĩa nào là quan trọng nhất?
2 ý
Miêu tả bánh trôi nước
Vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận người phụ nữ
(Hồ Xuân Hương)
I. Đọc – hiểu chú thích:
II. Đọc – hiểu văn bản:
III. Phân tích văn bản:
1. Bánh trôi nước:
? Chiếc bánh trôi đươc tác giả miêu tả như thế nào? (màu sắc, hình dạng, khi luộc, lúc chín, nhân bánh)
Màu trắng, hình tròn, khi luộc thì chìm, lúc chín thì nổi, bánh cứng hay nhão là do tay người nặn, nhân bánh thường làm bằng đường đỏ
? Em có nhận xét gì về trình tự miêu tả chiếc bánh trôi của nhà thơ? Cách miêu tả đó có dụng ý gì?
=> Trình tự miêu tả không hợp lí, vì chủ đích của nhà thơ muốn nói đến đối tượng khác: người phụ nữ
I. Đọc – hiểu chú thích:
II. Đọc – hiểu văn bản:
III. Phân tích văn bản:
1. Bánh trôi nước:
2. Hình ảnh người phụ nữ:
? Từ những đặc điểm của chiếc bánh trôi, nhà thơ Hồ Xuân Hương đã cho em hiểu thêm như thế nào về người phụ nữ trong xã hội xưa? (ngoại hình, số phận cuộc đời, phẩm chất)
- “trắng”, “tròn”
Hình thể xinh đẹp, khỏe mạnh
- Thành ngữ: “bảy nổi ba chìm”
Cuộc đời nổi trôi, vất vã
- “rắn”, “nát”
Số phận phụ thuộc, an phận
- Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Sống bao dung, nghĩa tình, thủy chung
I. Đọc – hiểu chú thích:
II. Đọc – hiểu văn bản:
III. Phân tích văn bản:
1. Bánh trôi nước:
2. Hình ảnh người phụ nữ:
VI. Tổng kết:
? Từ kết quả đã tìm hiểu ở trên, em hãy khái quát những nét chính về nghệ thuật và nội dung chính của bài thơ?
Nghệ thuật:
- Ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu
- Sử dụng thành công phép ẩn dụ, thành ngữ
- Giọng thơ lúc trầm buồn, khi khảng khái
2. Nội dung:
Trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp và phẩm chất của người phụ nữ
- Cảm thông cho số phận bất hạnh của họ
(Ghi nhớ - SGK)
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
T
Ứ
T
U
Y
Ệ
T
? Đây là tên gọi tắt của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. (07 chữ cái)
N
H
Â
N
H
Ó
A
? Cụm từ “thân em” trong bài thơ thuộc phép tu từ này. (07 chữ cái)
? Tìm cụm từ còn thiếu trong câu ca dao:
Thân em như tấm lụa đào,
… giữa chợ biết vào tay ai? (07 chữ cái)
P
H
Ấ
T
P
H
Ơ
? Bánh trôi nước là món ăn như thế nào? (07 chữ cái)
B
Ì
N
H
D
Â
N
N
G
Ô
I
? Đại từ tiếng Việt được chia theo … (04 chữ cái)
? Bài thơ “Bánh trôi nước” gián tiếp phê phán hủ tục gì trong xã hội phong kiến? (08 chữ cái)
N
A
M
Q
U
Y
Ề
N
7
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
Hết giờ!
I. Đọc – hiểu chú thích:
II. Đọc – hiểu văn bản:
III. Phân tích văn bản:
1. Bánh trôi nước:
2. Hình ảnh người phụ nữ:
VI. Tổng kết:
Nghệ thuật:
2. Nội dung:
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc bài, sưu tầm 1 số câu ca dao, bài thơ cùng đề tài
- Chuẩn bị bài: Đặc điểm của bài văn biểu cảm + Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Lan Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)