Bài 7. Bánh trôi nước

Chia sẻ bởi Lê Thị Huyền | Ngày 28/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bánh trôi nước thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

NGỮ VĂN 7

Kiểm tra bài cũ
3. Nội dung bài " Bu?i chi?u d?ng ? ph? Thiờn Tru?ng trụng ra" :
C?nh tu?ng vựng quờ tr?m l?ng m� khụng dỡu hiu. ? dõy v?n ỏnh lờn s? s?ng c?a con ngu?i trong s? hũa h?p v?i thiờn nhiờn m?t nờn tho.
Thể hiện tâm hồn giao hoà với thiên nhiên s? g?n bú mỏu th?t v?i quờ huong, d?t nu?c c?a m?t v? vua anh minh.
3. Những nét thành công về nghệ thuật của bài “ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” :

Dùng thể thơ tứ tuyệt .
Tả cảnh : Tả ít gợi nhiều .
Miêu tả lấy động tả tĩnh.


Văn bản : Bánh trôi nước
Hồ Xuân Hương
Tiết 25

BÁNH TRÔI NƯỚC

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

Hồ Xuân Hương
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Bài tập vui:
Hồ Xuân Hương được
mệnh danh là:
Bà chúa thơ Nôm.
Bài thơ “ Bánh trôi nước” làm theo lối thơ nào:
Vịnh vật
Bài thơ này có mấy lớp nghĩa.
Có 2 lớp nghĩa.
Tết Thanh minh còn gọi là tết gì:
Tết Hàn thực

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)