Bài 7. Bánh trôi nước
Chia sẻ bởi Nguyễn Tuấn |
Ngày 28/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bánh trôi nước thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 25: Văn bản. BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
I. Đọc – tìm hiểu chung.
2. Tác giả:
1. Đọc văn bản
Bà chúa thơ Nôm
Chân dung nhà thơ:
Hồ Xuân Hương
Tiết 25: Văn bản. BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
I. Đọc – tìm hiểu chung.
2. Tác giả:
1. Đọc văn bản
Bà chúa thơ Nôm
3. Tác phẩm:
+ Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt
+ Thuộc cụm thơ Nôm truyền tụng.
Tiết 25: Văn bản. BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
I. Đọc – tìm hiểu chung.
2. Tác giả:
1. Đọc văn bản
Bà chúa thơ Nôm
3. Tác phẩm:
+ Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt
+ Thuộc cụm thơ Nôm truyền tụng.
4. Phương thức biểu đạt : Biểu cảm
1: Chiếc bánh trôi nước.
Vừa trắng lại vừa tròn.
Nổi, chìm, rắn, nát.
- Lòng son
=> Hình ảnh tả thực, rất giống bánh trôi nước.
II. Đọc – tìm hiểu chi tiết.
Tiết 25: Văn bản. BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
1: Chiếc bánh trôi nước.
Vừa trắng lại vừa tròn.
Nổi, chìm, rắn, nát.
- Lòng son
=> Hình ảnh tả thực, rất giống bánh trôi nước.
2: Phẩm chất , thân phận người phụ nữ.
* Hình thức.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn.
-> Hình ảnh gợi tả => xinh đẹp
* Thân phận.
- Bảy nổi ba chìm với nước non
- Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
-> Thành ngữ
II. Đọc – tìm hiểu chi tiết.
Tiết 25: Văn bản. BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
=> Cuộc đời long đong, chìm nổi , phụ thuộc vào xã hội.
* Phẩm chất
- Mà em vẫn giữ tấm lòng son
-> Ẩn dụ => Sự son sắt, thuỷ chung
III: Tổng kết
* Nghệ thuật.
- Bài thơ có tính đa nghĩa.
Ngôn ngữ bình dị
Hình ảnh tả thực, ẩn dụ.
* Nội dung
- Thái độ trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt
- Cảm thương sâu sắc thân phận chìm nổi của người phụ nữ xưa.
* Ghi nhớ: SGK.
Tiết 25: Văn bản. BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
IV: Luyện tập.
Bài tập .
* Em hãy tìm một số câu ca dao than thân nói về thân phận người phụ nữ bắt đầu bằng hai từ “ thân em”
- Thân em như thể cánh bèo
Ngược xuôi xuôi ngược theo chiều nước trôi.
- Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
- Thân em như chổi đầu hè
Để ai mưa gió đi về chùi chân.
Tiết 25: Văn bản. BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
- Thân em như quả xoài trên cây
Gió Đông, gió Tây, gió Nam, gió Bắc nó đánh
Lúc la lúc lắc trên cành
* Chỉ ra mối liên quan trong cảm xúc giữa bài “ Bánh trôi nước” với những câu hát than thân thuộc ca dao, dân ca.
Đó là mối liên quan gắn bó, tiếp nối trong phạm vi nguồn cảm xúc nhân đạo chủ nghĩa với phụ nữ.
IV: Luyện tập.
Bài tập .
Tiết 25: Văn bản. BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
- Đọc diễn cảm bài thơ.
- Bài thơ mang mấy nghĩa, là những nghĩa nào, nghĩa nào là nghĩa chính?
- Nhận xét khái quát về phẩm chất, thân phận người phụ nữ trong bài thơ.
CỦNG CỐ
- Thuộc lòng bài thơ.
Thuộc, hiểu ghi nhớ SGK.
Viết đoạn văn biểu cảm về hình ảnh người phụ nữ xưa qua cảm nhận bài thơ: Bánh trôi nước của ( Hồ Xuân Hương ).
Đọc, soạn: Sau phút chia ly
+ Soạn câu hỏi 1, 2, 3, 4, 6 ( Trang 92 – 93 )
+ Đọc ghi nhớ.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Hồ Xuân Hương -
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
I. Đọc – tìm hiểu chung.
2. Tác giả:
1. Đọc văn bản
Bà chúa thơ Nôm
Chân dung nhà thơ:
Hồ Xuân Hương
Tiết 25: Văn bản. BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
I. Đọc – tìm hiểu chung.
2. Tác giả:
1. Đọc văn bản
Bà chúa thơ Nôm
3. Tác phẩm:
+ Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt
+ Thuộc cụm thơ Nôm truyền tụng.
Tiết 25: Văn bản. BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
I. Đọc – tìm hiểu chung.
2. Tác giả:
1. Đọc văn bản
Bà chúa thơ Nôm
3. Tác phẩm:
+ Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt
+ Thuộc cụm thơ Nôm truyền tụng.
4. Phương thức biểu đạt : Biểu cảm
1: Chiếc bánh trôi nước.
Vừa trắng lại vừa tròn.
Nổi, chìm, rắn, nát.
- Lòng son
=> Hình ảnh tả thực, rất giống bánh trôi nước.
II. Đọc – tìm hiểu chi tiết.
Tiết 25: Văn bản. BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
1: Chiếc bánh trôi nước.
Vừa trắng lại vừa tròn.
Nổi, chìm, rắn, nát.
- Lòng son
=> Hình ảnh tả thực, rất giống bánh trôi nước.
2: Phẩm chất , thân phận người phụ nữ.
* Hình thức.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn.
-> Hình ảnh gợi tả => xinh đẹp
* Thân phận.
- Bảy nổi ba chìm với nước non
- Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
-> Thành ngữ
II. Đọc – tìm hiểu chi tiết.
Tiết 25: Văn bản. BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
=> Cuộc đời long đong, chìm nổi , phụ thuộc vào xã hội.
* Phẩm chất
- Mà em vẫn giữ tấm lòng son
-> Ẩn dụ => Sự son sắt, thuỷ chung
III: Tổng kết
* Nghệ thuật.
- Bài thơ có tính đa nghĩa.
Ngôn ngữ bình dị
Hình ảnh tả thực, ẩn dụ.
* Nội dung
- Thái độ trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt
- Cảm thương sâu sắc thân phận chìm nổi của người phụ nữ xưa.
* Ghi nhớ: SGK.
Tiết 25: Văn bản. BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
IV: Luyện tập.
Bài tập .
* Em hãy tìm một số câu ca dao than thân nói về thân phận người phụ nữ bắt đầu bằng hai từ “ thân em”
- Thân em như thể cánh bèo
Ngược xuôi xuôi ngược theo chiều nước trôi.
- Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
- Thân em như chổi đầu hè
Để ai mưa gió đi về chùi chân.
Tiết 25: Văn bản. BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
- Thân em như quả xoài trên cây
Gió Đông, gió Tây, gió Nam, gió Bắc nó đánh
Lúc la lúc lắc trên cành
* Chỉ ra mối liên quan trong cảm xúc giữa bài “ Bánh trôi nước” với những câu hát than thân thuộc ca dao, dân ca.
Đó là mối liên quan gắn bó, tiếp nối trong phạm vi nguồn cảm xúc nhân đạo chủ nghĩa với phụ nữ.
IV: Luyện tập.
Bài tập .
Tiết 25: Văn bản. BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
- Đọc diễn cảm bài thơ.
- Bài thơ mang mấy nghĩa, là những nghĩa nào, nghĩa nào là nghĩa chính?
- Nhận xét khái quát về phẩm chất, thân phận người phụ nữ trong bài thơ.
CỦNG CỐ
- Thuộc lòng bài thơ.
Thuộc, hiểu ghi nhớ SGK.
Viết đoạn văn biểu cảm về hình ảnh người phụ nữ xưa qua cảm nhận bài thơ: Bánh trôi nước của ( Hồ Xuân Hương ).
Đọc, soạn: Sau phút chia ly
+ Soạn câu hỏi 1, 2, 3, 4, 6 ( Trang 92 – 93 )
+ Đọc ghi nhớ.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)