Bài 7. Bánh trôi nước
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Văn |
Ngày 28/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bánh trôi nước thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn -Tiết 25
Bánh trôi nước
Hồ Xuân Hương
I – Tìm hiểu chung
1- Tác giả
- Bà Chúa Thơ Nôm .
Văn bản:
HỒ XUÂN HƯƠNG
2/Tác phẩm:
“Bánh trôi nước” được trích từ tập “Hương lưu ký” ngoài ra còn nhiều tập khác nữa như: Thơ Nôm HỒ XUÂN HƯƠNG (nhà XB văn học) HỒ XUÂN HƯƠNG giữa thơ và đời, HỒ XUÂN HƯƠNG trong cảm hứng của người đời sau,..
Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
- Mỗi câu có 7 chữ, mỗi bài có 4 câu
Ngữ văn -Tiết 25
Bánh trôi nước
Hồ Xuân Hương
Văn bản:
II/ Đọc tìm hiểu nội dung, ý nghĩa và nghệ thuât của bài thơ:
a) Nội dung:
Ngữ văn -Tiết 25
Bánh trôi nước
Hồ Xuân Hương
Văn bản:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son .
1/ Hình ảnh của bánh trôi nước:
- Hình ảnh bánh trôi nước được miêu tả như thế nào?
- trắng, tròn : vẻ ngoài xinh xắn
- chìm, nổi: cách luộc bánh
- rắn, nát : phụ thuộc người làm bánh
- lòng son : nhân bánh
Cụ thể, sinh động
Ngữ văn -Tiết 25
Bánh trôi nước
Hồ Xuân Hương
Văn bản:
Ngữ văn -Tiết 25
Văn bản:
Bánh trôi nước
Ngữ văn -Tiết 25
Văn bản:
Ngữ văn -Tiết 25
Văn bản:
Bánh trôi nước
Ngữ văn -Tiết 25
Văn bản:
2/ Hình ảnh người phụ nữ
-Hình ảnh người phụ nữ miêu tả như thế nào?
- Thân em
- vừa trắng lại vừa tròn:
=> hình thức xinh đẹp
- bảy nổi ba chìm...
->số phận chìm nổi bấp bênh
- rắn nát mặc dầu...
-> bị phụ thuộc
- giữ tấm lòng son
-> thủy chung son sắt, ....phẩm chất tốt đẹp.
Qua các hình ảnh của người phụ nữ, tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
Điệp ngữ, thành ngữ, ẩn dụ thể hiện vẻ đẹp và
thân phận của người phụ nữ xưa
III - Tổng kết
*/ Nghệ thuật : ngôn ngữ bình dị - vận dụng thành ngữ, điệp ngữ, ẩn dụ.
*/ Nội dung:
- Nói lên thân phận của người phụ nữ .
- Lòng đồng cảm sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
*/ Ghi nhớ : Sách giáo khoa – Trang 95
Ngữ văn -Tiết 25
Bánh trôi nước
Hồ Xuân Hương
Văn bản:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son .
*/ Ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ ngày xưa.
Tìm những nét giống và khác nhau giữa bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương và hai câu ca dao sau?
Thân em như hạt mưa rào
Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa.
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các,hạt ra ruộng cày.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son .
Luyện tập
*/ Nét giống nhau
- Cùng nói về số phận người phụ nữ trong xã hội cũ.
*/ Khác nhau
Ca dao
-Giọng điệu buồn tủi ngậm ngùi.
Bánh trôi nước
- Giọng thơ khỏe khoắn, kiêu hãnh tự tin.
Chu?n b? bi quan h? t?
Bánh trôi nước
Hồ Xuân Hương
I – Tìm hiểu chung
1- Tác giả
- Bà Chúa Thơ Nôm .
Văn bản:
HỒ XUÂN HƯƠNG
2/Tác phẩm:
“Bánh trôi nước” được trích từ tập “Hương lưu ký” ngoài ra còn nhiều tập khác nữa như: Thơ Nôm HỒ XUÂN HƯƠNG (nhà XB văn học) HỒ XUÂN HƯƠNG giữa thơ và đời, HỒ XUÂN HƯƠNG trong cảm hứng của người đời sau,..
Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
- Mỗi câu có 7 chữ, mỗi bài có 4 câu
Ngữ văn -Tiết 25
Bánh trôi nước
Hồ Xuân Hương
Văn bản:
II/ Đọc tìm hiểu nội dung, ý nghĩa và nghệ thuât của bài thơ:
a) Nội dung:
Ngữ văn -Tiết 25
Bánh trôi nước
Hồ Xuân Hương
Văn bản:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son .
1/ Hình ảnh của bánh trôi nước:
- Hình ảnh bánh trôi nước được miêu tả như thế nào?
- trắng, tròn : vẻ ngoài xinh xắn
- chìm, nổi: cách luộc bánh
- rắn, nát : phụ thuộc người làm bánh
- lòng son : nhân bánh
Cụ thể, sinh động
Ngữ văn -Tiết 25
Bánh trôi nước
Hồ Xuân Hương
Văn bản:
Ngữ văn -Tiết 25
Văn bản:
Bánh trôi nước
Ngữ văn -Tiết 25
Văn bản:
Ngữ văn -Tiết 25
Văn bản:
Bánh trôi nước
Ngữ văn -Tiết 25
Văn bản:
2/ Hình ảnh người phụ nữ
-Hình ảnh người phụ nữ miêu tả như thế nào?
- Thân em
- vừa trắng lại vừa tròn:
=> hình thức xinh đẹp
- bảy nổi ba chìm...
->số phận chìm nổi bấp bênh
- rắn nát mặc dầu...
-> bị phụ thuộc
- giữ tấm lòng son
-> thủy chung son sắt, ....phẩm chất tốt đẹp.
Qua các hình ảnh của người phụ nữ, tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
Điệp ngữ, thành ngữ, ẩn dụ thể hiện vẻ đẹp và
thân phận của người phụ nữ xưa
III - Tổng kết
*/ Nghệ thuật : ngôn ngữ bình dị - vận dụng thành ngữ, điệp ngữ, ẩn dụ.
*/ Nội dung:
- Nói lên thân phận của người phụ nữ .
- Lòng đồng cảm sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
*/ Ghi nhớ : Sách giáo khoa – Trang 95
Ngữ văn -Tiết 25
Bánh trôi nước
Hồ Xuân Hương
Văn bản:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son .
*/ Ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ ngày xưa.
Tìm những nét giống và khác nhau giữa bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương và hai câu ca dao sau?
Thân em như hạt mưa rào
Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa.
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các,hạt ra ruộng cày.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son .
Luyện tập
*/ Nét giống nhau
- Cùng nói về số phận người phụ nữ trong xã hội cũ.
*/ Khác nhau
Ca dao
-Giọng điệu buồn tủi ngậm ngùi.
Bánh trôi nước
- Giọng thơ khỏe khoắn, kiêu hãnh tự tin.
Chu?n b? bi quan h? t?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Văn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)