Bài 7. Bánh trôi nước

Chia sẻ bởi Trần Hải Dương | Ngày 28/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bánh trôi nước thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Cảnh tượng trong bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên trường trông ra là cảnh tượng như thế nào?
Cảnh vùng quê nhộn nhịp, tưng bừng sức sống.
B. Cảnh vùng núi non vắng vẻ, đìu hiu, gợi buồn thương.
C. Cảnh vùng quê thanh bình, đẹp như tranh.
D. Cảnh vùng quê vắng lặng, hiu hắt, thiếu sức sống.
Kiểm tra bài cũ
Câu 2. Qua bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra, ta hiểu tác giả là người như thế nào?
Một nhà vua có tâm hồn thi sĩ, luôn luôn lo lắng việc quân, việc nước.
B. Một nhà vua có tầm nhìn chiến lược, lấy vùng quê làm căn cứ địa của quốc gia.
C. Một nhà vua có tâm hồn thi sĩ, gắn bó máu thịt với quê hương thôn dã.
D. Một nhà vua giỏi về quân sự, giỏi về phát triển kinh tế nông nghiệp.
BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
Tiết 25
Ngữ văn -Tiết 25
Bánh trôi nước
Hồ Xuân Hương
I. Đọc- Tìm hiểu chú thích
Văn bản:
1. Đọc:
2. Chú thích
- Giọng đọc nhẹ nhàng, rành mạch, dứt khoát; chú ý các tính từ chỉ phẩm chất: trắng, tròn, rắn nát, lòng son .
- Ngắt nhịp 4/3
Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son .

Bánh trôi nước
Hồ Xuân Hương
I. Đọc- tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
a, Tác giả:
-Hồ Xuân Hương (?-?) quê ở làng Quỳnh Đôi, Quỳnh Lưu, Nghệ An.
-Được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm.
Tiết 25
b. Tác phẩm
I. Đọc- Tìm hiểu chú thích
a. Tác giả
b. Tác phẩm
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
Ngữ văn -Tiết 25
Bánh trôi nước
Hồ Xuân Hương
Văn bản:
1. Đọc
2. Chú thích
Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son .

c. Từ khó
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Hình ảnh bánh trôi nước
Ngữ văn -Tiết 25
Bánh trôi nước
Hồ Xuân Hương
Văn bản:
1. Hình ảnh chiếc bánh trôi nước
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
- Hình dáng , màu sắc:
=> Tròn trịa, xinh xắn, tinh khiết
- Luộc bánh:
Bảy nổi ba chìm với nước non
=>bánh sống chìm, bánh chín nổi trong nước sôi.
- Làm bánh:
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
=> pha nhào bột, nặn bánh khéo “rắn”, vụng “nát” tuỳ kinh nghiệm của người làm bánh. Vẻ đẹp bên ngoài có thể thay đổi.
- Chất lượng :
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
=>Bánh chín nhân đường phên đỏ tươi, không chảy nước, ngon ngọt
1. Hình ảnh chiếc bánh trôi nước
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
- Hình dáng , màu sắc:
=> Tròn trịa, xinh xắn, tinh khiết
- Luộc bánh:
Bảy nổi ba chìm với nước non
=>bánh sống chìm, bánh chín nổi trong nước sôi.
- Làm bánh:
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
=> pha nhào bột, nặn bánh khéo “rắn”, vụng “nát” tuỳ kinh nghiệm của người làm bánh. Vẻ đẹp bên ngoài có thể thay đổi.
- Chất lượng :
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
=>Bánh chín nhân đường phên đỏ tươi, không chảy nước, ngon ngọt
=> Nghệ thuật nhân hóa, miêu tả cụ thể, sinh động

=> Thể hiện tình yêu tha thiết với món ăn bình dị, dân dã nhưng mang đậm bản sắc dân tộc
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Hình ảnh bánh trôi nước
Ngữ văn -Tiết 25
Bánh trôi nước
Hồ Xuân Hương
Văn bản:
=> Nghệ thuật nhân hóa, miêu tả cụ thể, sinh động

=> Thể hiện tình yêu tha thiết với món ăn bình dị, dân dã nhưng mang đậm bản sắc dân tộc
2. Hình ảnh người phụ nữ
2. Hình ảnh người phụ nữ
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Bảy nổi ba chìm với nước non
+ Vẻ đẹp về hình thể
+ Cuộc đời
=> Xinh đẹp, đầy đặn, phúc hậu
Chìm nổi, lênh đênh, phụ thuộc
vào người khác
+Phẩm chất:
- Mà em vẫn giữ tấm lòng son
=>Son sắt, thủy chung, tình nghĩa
=> Hồ Xuân Hương vừa ca ngợi vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa, vừa cảm thương cho thân phận nổi chìm của họ.
/dùng mô típ dân gian, cách đảo thành ngữ, hình ảnh ẩn dụ…
=> Cảm hứng nhân đạo trong văn học
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
II. Đọc – Hiểu văn bản
1. Hình ảnh bánh trôi nước
Ngữ văn -Tiết 25
Bánh trôi nước
Hồ Xuân Hương
Văn bản:
2. Hình ảnh người phụ nữ
/ dùng mô típ dân gian, cách đảo thành ngữ, hình ảnh ẩn dụ…
=> Hồ Xuân Hương vừa ca ngợi vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa, vừa cảm thương cho thân phận chìm nổi của họ.
Nét độc đáo của bài thơ là sự tương đồng rất tài tình giữa nghĩa tả thực bánh trôi nước và ý nghĩa ?n d? về thân phận người phụ nữ trên nhiều phương diện : Hình dáng , màu sắc , sự chìm nổi , . chính vì thế nghĩa thứ hai (nghĩa ẩn dụ) m?i l�m n�n giá trị của bài thơ b?i nĩ nĩi l�n � nghia nh�n d?o c?a t�c ph?m: Tr�n tr?ng ph?m ch?t cao d?p c?a ngu?i ph? n? v� c?m thuong s�u s?c cho th�n ph?n chìm n?i c?a h?.
Đó chính là tính đa nghĩa trong văn thơ.

? Vẻ đẹp độc đáo của bài thơ thể hiện ở hai nét nghĩa. Trong hai nét nghĩa đó, nghĩa nào quyết định giá trị của bài thơ ?
Thảo luận nhóm (3p)
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
II. Đọc - hiểu văn bản
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật : ngôn ngữ bình dị - vận dụng sáng tạo thành ngữ, có tính đa nghĩa .
2. Nội dung:
- Trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng son sắt của người phụ nữ .
- Cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
*/ Ghi nhớ : Sách giáo khoa – Trang 95
Ngữ văn -Tiết 25
Bánh trôi nước
Hồ Xuân Hương
Văn bản:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son .

Tìm những nét giống và khác nhau giữa bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương và hai câu ca dao sau?
* Thân em như hạt mưa rào
Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa.
* Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các,hạt ra ruộng cày.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son .

Luyện tập
*/ Nét giống nhau
- Cùng nói về số phận người phụ nữ trong xã hội cũ.
*/ Khác nhau
Ca dao
-Giọng điệu buồn tủi ngậm ngùi.
Bánh trôi nước
- Giọng thơ khỏe khoắn, kiêu hãnh tự tin.
Hướng dẫn học tập:
Học thuộc lòng bài thơ.
Tìm và ghi lại những câu hát than thân bắt đầu bằng hai từ Thân em và so sánh với bài Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương.
Chuẩn bị bài Tiếng việt: Quan hệ từ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Hải Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)