Bài 7. Bánh trôi nước

Chia sẻ bởi Hồng Phương | Ngày 28/04/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bánh trôi nước thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO DUY XUYÊN
TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG
Thứ 5 ngày 04 tháng 10 năm 2012
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc thuộc lòng bài thơ “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra”? Hãy nêu nhận xét về bức tranh làng quê và tình cảm của nhà thơ.
TIẾT 25
1. Tác giả:
I. Tìm hiểu chung:
? Dựa vào chú thích, em hãy giới thiệu vài nét về nhà thơ Hồ Xuân Hương
Hồ Xuân Hương
2. Tác phẩm:
SGK
a. Thể thơ:
Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
b. Đề tài:
Vịnh vật
Quả mít
Thân em như quả mít trên cây
Da nó xù xì, múi nó dày
Quân tử có thương thì đóng cọc,
Xin đừng mân mó, nhựa ra taỵ
TIẾT 25
1. Tác giả:
I. Tìm hiểu chung:
Hồ Xuân Hương
2. Tác phẩm:
SGK
a. Thể thơ:
Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
b. Đề tài:
Vịnh vật
II. Đọc - hiểu văn bản:




Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
.
Hồ Xuân Hương
?Có ý kiến cho rằng bài thơ mang 2 tầng nghĩa. Em có đồng ý với ý kiến đó không?
2 tầng nghĩa
Tả thực
Ngụ ý
Tả chiếc bánh trôi
Người phụ nữ
TIẾT 25
1. Tác giả:
I. Tìm hiểu chung:
Hồ Xuân Hương
2. Tác phẩm:
SGK
a. Thể thơ:
Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
b. Đề tài:
Vịnh vật
II. Đọc - hiểu văn bản:
Nguyên vật liệu làm bánh:
Hình dáng, màu sắc:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
1. Nghĩa tả thực:
TIẾT 25
1. Tác giả:
I. Tìm hiểu chung:
Hồ Xuân Hương
2. Tác phẩm:
SGK
a. Thể thơ:
Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
b. Đề tài:
Vịnh vật
II. Đọc - hiểu văn bản:
Quá trình nhào nặn bánh:
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Quá trình luộc bánh:
Bảy nổi ba chìm với nước non
1. Nghĩa tả thực:
TIẾT 25
1. Tác giả:
I. Tìm hiểu chung:
Hồ Xuân Hương
2. Tác phẩm:
SGK
a. Thể thơ:
Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
b. Đề tài:
Vịnh vật
II. Đọc - hiểu văn bản:
Bài thơ:
Bánh trôi nước
Miêu tả
Bánh trôi nước
Màu trắng,
viên tròn
Rắn nát do người
nặn. Khi luộc
Chín thì nổi, chưa
chín thì chìm
Giữa nhân
bánh
màu đỏ
1. Nghĩa tả thực:
TIẾT 25
1. Tác giả:
I. Tìm hiểu chung:
Hồ Xuân Hương
2. Tác phẩm:
SGK
a. Thể thơ:
Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
b. Đề tài:
Vịnh vật
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Nghĩa tả thực:
- Hình ảnh bánh trôi nước:
+ Hình tròn, màu trắng
+ Khi luộc lúc nổi, lúc chìm
+ Khi nặn có thể rắn hoặc nát
+ Nhân bánh màu đỏ
=> Nhân hóa, lựa chọn chi tiết tiêu biểu, miêu tả chính xác, giúp người đọc nhận biết món ăn của dân tộc




Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
.
Hồ Xuân Hương
?Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả chiếc bánh trôi?
TIẾT 25
1. Tác giả:
I. Tìm hiểu chung:
Hồ Xuõn Hương
2. Tác phẩm:
SGK
a. Thể thơ:
Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
b. Đề tài:
Vịnh vật
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Nghĩa tả thực:
2. Nghĩa ngụ ý:
a. Vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ:
- Vẻ đẹp xinh xắn, duyên dáng
- Thân phận phụ thuộc,chìm nổi, bấp bênh
- Vẻ đẹp
Vừa trắng
Vừa tròn
Đẹp cả thể chất và tâm hồn
- Thân em
Người phụ nữ
- Bảy nổi, ba chìm
Đối lập
Thành ngữ
Thân phận chìm nổi, bấp bênh,
- Rắn nát, mặc dầu
Quan hệ từ
Phó thác, phụ thuộc, không tự làm chủ,
- Tấm lòng son
Tấm lòng son sắt, thủy chung
- Phẩm chất trong trắng, son sắt, thủy chung
?Mô típ " Thân em ", từ cách làm bánh, hình dáng, nhân bánh gợi em suy nghĩ đến ai?
TIẾT 25
1. Tác giả:
I. Tìm hiểu chung:
Hồ Xuân Hương
2. Tác phẩm:
SGK
II. Đọc - hiểu văn bản:
Bài thơ:
Bánh trôi nước
Miêu tả
Bánh trôi nước
Màu trắng,
viên tròn
Rắn nát do người
nặn. Khi luộc
Chín thì nổi, chưa
chín thì chìm
Giữa nhân
bánh
màu đỏ
1. Nghĩa tả thực:
2. Nghĩa ngụ ý:
Vẻ đẹp,,
thân phận và phẩm chất
người phụ nữ
Vẻ đẹp
hoàn thiện:
“Vừa… lại
vừa…”
Thân phận
“Bảy nổi,
ba chìm”
Phẩm chất trong
trắng, son sắt, thủy
chung
TIẾT 25
1. Tác giả:
I. Tìm hiểu chung:
Hồ Xuõn Hương
2. Tác phẩm:
SGK
a. Thể thơ:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Nghĩa tả thực:
2. Nghĩa ngụ ý:
a. Vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ:
b. Thái độ của tác giả:
- Cảm thông, xót xa cho thân phận chìm nổi của họ
- Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp xinh xắn, duyên dáng, phẩm chất trong sáng, nghĩa tình son sắt của người phụ nữ
? Nhà thơ bộc lộ thái độ, tình cảm gì của mình đối với thân phận người phụ nữ trong xã hội ngày xưa?
TIẾT 25
1. Tác giả:
I. Tìm hiểu chung:
Hồ Xuõn Hương
2. Tác phẩm:
SGK
a. Thể thơ:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Nghĩa tả thực:
2. Nghĩa ngụ ý:
a. Vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ:
b. Thái độ của tác giả:
III. Tổng kết:
? Hãy nêu những nét nổi bật về nghệ thuật của bài thơ.
? Hãy nêu ý nghĩa bài thơ
1. Nghệ thuật:
- Vận dụng điêu luyện những quy tắc thơ Đường luật.
- Sử dụng ngôn ngữ thơ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngày, với thành ngữ, mô típ dân gian.
- Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa.
2. Ý nghĩa:
Bài thơ thể hiện cảm hứng nhân đạo trong văn học viết Việt Nam thời phong kiến, ca ngợi vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ, đồng thời thể hiện niềm thương cảm sâu sắc đối với thân phận chìm nổi của họ.
1. Nghệ thuật:
2. Ý nghĩa:
TIẾT 25
1. Tác giả:
I. Tìm hiểu chung:
Hồ Xuõn Hương
2. Tác phẩm:
SGK
a. Thể thơ:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Nghĩa tả thực:
2. Nghĩa ngụ ý:
a. Vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ:
b. Thái độ của tác giả:
Qua bài thơ “ Bánh trôi nước”, hãy nêu cảm nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa.

III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
2. Ý nghĩa:
Theo em, vai trò của người phụ nữ trong xã hội ngày nay đã được khẳng định như thế nào ?

TỔ 1,2
TỔ 3,4
TIẾT 25
Hồ Xuõn Hương
- Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến họ sống lệ thuộc vào người khác: tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử tức là lúc ở nhà thì cha bảo gì phải nghe đó, không được cãi nửa lời, khi lấy chồng thì phải theo chồng, cung phụng hầu hạ chồng bất kể người chồng đó đối xử với mình như thế nào, đến khi chồng mất, người phụ nữ vẫn không có cuộc sống riêng cho mình, mà phải sống dựa vào con cái.
Ngày nay người phụ nữ đã được xã hội tôn trọng,  là những người, trí thức, năng động, sáng tạo. Họ giữ một vị trí rất quan trọng trong xã hội, cuộc sống,thành đạt trên nhiều lĩnh vực; đặc biệt là trong gia đình, họ là những người thắp lửa, giữ lửa và truyền lửa để sưởi ấm trong  gia đình. Họ được tự do, bình đẳng, thế nhưng họ vẫn giữ được nét đẹp truyền thống của người phụ nữ, đó chính là lòng thuỷ chung sắt son.
NGƯỜI PHỤ NỮ NGÀY XƯA
NGƯỜI PHỤ NỮ NGÀY NAY
Phó chủ tịch Nước CHXHCN Việt Nam
Bà Nguyễn Thị Doan
Bà Nguyễn Thị Kim Ngân
Phó chủ tịch Quốc hội
THỦ TƯỚNG THÁI LAN
Yingluck Shinawatra
TRÒ CHƠI
Thi tìm những bài ca dao bắt đầu bằng hai từ “ Thân em”
Thân em như dải lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai

Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tựa vào đâu

Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài cát hạt ra đồng ngoài

Thân em như hạt mưa rào
Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa

Thân em như quả ấu gai
Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen

Thân em như trái bưởi bòng
Đắng the ngoài vỏ trong lòng ngọt thanh.

Thân em như ớt chín cây
Càng tươi ngoài vỏ càng cay trong lòng.

Thân em như quế giữa rừng
Thơm tho ai biết ngát lừng ai hay.

Thân em như giếng giữa đàng
Người khôn rửa mặt người phàm rửa chân.

Thân em như miếng cau khô,
Kẻ thanh chuộng mỏng, kẻ thô chuộng dày.






CỦNG CỐ:
Qua bài học, em hãy hệ thống hóa nội dung kiến thức bằng sơ đồ tư duy.
* Học bài:
- Học thuộc bài thơ “ Bánh trôi nước”.
- Nắm nghệ thuật, nội dung của bài thơ.
- Hoàn chỉnh sơ đồ tư duy.
* Soạn bài: “ Quan hệ từ”
- Đọc và trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
- Tìm và đặt câu với các cặp quan hệ từ mà em biết.
DẶN DÒ:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồng Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)