Bài 7. Bánh trôi nước

Chia sẻ bởi Nguyên Khánh Linh | Ngày 28/04/2019 | 16

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bánh trôi nước thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Thi
Kính chào cô và các bạn


Ngu?i th?chi?n:
Nguy?n Kh�nh Linh


Ngữ văn 7
Trường Trung học Cơ sở Hoa Lư
Đố
1
Đố
2
3
4
5
6
7
8
Nguyễn Khuyến
A
B
C
D
Hồ Xuân Hương
Trần Quang Khải
Xuân Quỳnh
Bài thơ Bánh trôi nước tác giả là ai ?
Thất ngôn bát cú
A
B
C
D
Lục bát
Thất ngôn tứ tuyệt
Ngũ ngôn tứ tuyệt
Bài thơ Bánh trôi nước thuộc thể thơ gì?

Tám câu,mỗi câu 7 chữ
A
B
C
D
Một câu sáu chữ ,và một câu 8 chữ
Bốn câu ,mỗi câu 7 chữ
Bốn câu,mỗi câu năm chữ
THẾ NÀO LÀ THỂ THƠ THẤT NGÔN TỨ TUYỆT ?
Chưa rõ
A
B
C
D
701-762
659-744
1890-1969
Hãy nêu năm sinh năm mất của Hồ Xuân Hương:

Nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại ngày xưa
A
B
C
D
Nhà thơ làng cảnh Việt Nam
Võ tướng kiệt xuất
Bà Chúa Thơ Nôm
Hồ Xuân Hương được mệnh danh là ….?

Biểu hiện một tâm hồn tự do hào phóng
A
B
C
D
Giọng điệu thơ mạnh mẽ,sắc sảo,góc cạnh
Trầm lắng,sâu kín, hoài cảm
Tình cảm gần gũi,bình dị trong đời sống
Thơ của Hồ Xuân Hương thì như thế nào?

Bánh xe
A
B
C
D
Bánh dày
Bánh trôi
Tất cả đều sai
Bánh trôi nước gọi tắt là bánh gì ?

Nêu nghệ thuật,nội dung bài bánh trôi nước

ngh? thu?t:
Th? tho:th?t ngon t? tuy?t
Ngon ng? bình d?
n?i dung:
+ Trân tr?ng v? dd?p,ph?m ch?t trong tr?ng ,son s?t c?a ngu?i ph? n? Vi?t Nam
+C?m thuong sâu s?c cho thân ph?n chìm n?i c?a h?

Bài thuyết trình
Bánh Trôi Nước
TỔ 3
Phát biểu cảm nghĩ
Bánh trôi nước

DÀN Ý
ĐỀ BÀI:CẢM NGHI B�I THO B�NH TRƠI NU?C
I}M? b�i :
Gi?i thi?u t�c gi? ,t�c ph?m,b�i tho b�nh
trơi nu?c ,?n tu?ng chung















BÀI VĂN
Thời gian trôi đi và bốn mùa luân chuyển.Con
người chỉ xuất hiện một lần trong đời và cũng
chỉ một lần ra đi mãi mãi vào cõi vĩnhhằng.Nhưng
những gì là thơ,là văn,là nghệ thuật đích thực…thì
còn mãi với thời gian. Nếu như thơ văn của bà
Huyện Thanh Quan thì trầm lắng,sâu kín, hoài
cảm thì phong cách thơ của Hồ Xuân Hương
sắc sảo, góc cạnh .Và tôi ấn tượng nhất là bài
thơ bánh trôi nước.







BÀI VĂN
Hồ xuân Hương là một trong rất ít phụ nữ Việt Nam thời phong kiến có tác phẩm văn học lưu truyền cho đến ngày nay. Bà được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm. Cuộc đời của bà vẫn còn là một vấn đề đang được nghiên cứu. Bà thường mượn cảnh , mượn vật để nói lên thân phận người phụ nữ thời bấy giờ, bài thơ “Bánh trôi nước” là một trong số đó.
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son”






DÀN Ý
ĐỀ BÀI:CẢM NGHI B�I THO B�NH TRƠI NU?C
II. Th�n b�i
* Kh�i qu�t :
H? Xu�n Huong l� ngu?i n?i ti?ng v? tho nơm. Tho b� l� m?t th? tho khơng ch?u ? trong c�i khuơn kh? thơng thu?ng, m?t th? tho nhu mu?n l?n th?t s�u v�o s? th?t, v�o t?n d�y s�u th?m t�m tu c?a con ngu?i. Chính b?i v?y m� tho c?a b� ?n ch?a d?y � v? s�u s?c. D?c bi?t s?ng du?i ch? d? phong ki?n xua, b? coi l� d�n b� th?p k�m, b? khinh l� "ph? nh�n r? r�ng", v?i b?n linh c?a mình b� d� ph?n ?ng m?nh m? s? b?t cơng, kh?c nghi?t c?a x� h?i ?y.







DÀN Ý
ĐỀ BÀI:CẢM NGHI B�I THO B�NH TRƠI NU?C
II. Th�n b�i
* Kh�i qu�t :
B� d� l?y nh?ng v?t r?t t?m thu?ng nhu qu? mít, b�nh trơi, ?c nh?i,....d? ph?n �nh s? ph?n c?a ngu?i ph? n?. Qua dĩ nh� tho mu?n cu?i m?t c�i cu?i th?t nh?n, th?t s?c v�o x� h?i m?c n�t ?y. Hình ?nh ti�u bi?u nh?t l� b�i tho " B�nh trơi nu?c":Th�n em v?a tr?ng l?i v?a trịn B?y n?i ba chìm v?i nu?c non R?n n�t m?c d?u tay k? n?n M� em v?n gi? t?m lịng son.








Cảm Nhận 1 :
Câu 1-2 : Hình ảnh chiếc bánh trôi nước và nghĩa ẩn dụ của nó:
+ Tả thực chiếc bánh trôi nước.
+ Nghĩa ẩn dụ: Thân phận lênh đênh chìm, nổi của người phụ nữ. họ bị lễ giáo phong kiến ràng buộc, tước quyền làm chủ bản thân, hoàn toàn phụ thuộc vào người khác
→ Liên tưởng, cảm xúc trước vẻ đẹp trong trắng của người con gái đương xuân và đồng cảm với thân phận chìm, nổi của người phụ nữ trước quan niệm “ Trọng nam khinh nữ ” của xã hội phong kiến.
















Bài văn
Bánh trôi nước-một loại bánh dân dã, bình thường thấy quanh năm, được Hồ xuân Hương miêu tả một cách sinh động về màu sắc, hình dáng như là chiếc bánh đang tự nói về chính mình:
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn”
Qua đó, người phụ nữ Việt Nam có thể hóa thân vào những chiếc bánh dân dã đáng yêu ấy. Bà không dùng “khuôn mặt hình trái xoan”, hay “đôi mày hình lá liễu” để mô tả vẻ đẹp quý phái của phụ nữ , trái lại bà dùng hình tượng “tròn”, “trắng” để cho ta có thể liên tưởng đến một vẻ đẹp mạnh mẽ, xinh xắn .Bên cạnh đó, điệp từ “vừa” càng làm tăng thêm sự tự hào về vẻ đẹp ngoại hình của người phụ nữ Việt Nam.










Bài văn
Người phụ nữ Việt Nam mạnh khỏe, xinh xắn, đáng yêu là thế, còn cuộc đời của họ thì sao? Trong xã hội phong kiến xưa, số phận người phụ nữ cũng lênh đênh chìm nổi như chiếc bánh trôi nước trong nồi.
“Bảy nổi ba chìm với nước non”
Cuộc đời long đong, gian truân đầy sóng gió dường như đã dành sẵn cho người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến, nghe như một tiếng than thầm, cam chịu, nhưng cũng phảng phất vẻ cao ngạo của họ. Cũng nổi , cũng chìm, nhưng lại nổi chìm “với nước non” .












Cảm nhận 2 :
Câu 3-4 : Phẩm chất trong sạch, cao quý của người phụ nữ :
+Tả thực cách làm bánh trôi nước.
+Nghĩa ẩn dụ :Khẳng định cuộc đời dù gặp cảnh ngộ gì vẫn giữ được sự son sắt, thủy chung, tình nghĩa.
→ Trân trọng, đồng tình với cách nói khiêm nhường nhưng cứng cỏi chứa một ý chí kiên định, như một lời thách thức ngấm ngầm mà quyết liệt với các thế lực tàn bạo của xã hội phong kiến đang chà đạp lên quyền sống và nhân phẩm của người phụ nữ.
 Trân trọng đối với vẻ xinh đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt thủy chung, vừa cảm thương cho thân phận bấp bênh chìm nổi, bị lệ thuộc vào xã hội của người phụ nữ xưa. Tự hào trong xã hội ngày nay phụ nữ giữ vai trò quan trọng trong gia đình và xã hội, quan niệm bình đẳng giới được mọi người đồng tình.




Bài văn
“Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn”
Lời thơ có vẻ trở nên cam chịu, người phụ nữ xưa vốn không có một vai trò gì trong xã hội. Họ không tự quyết định được số phận của mình, cuộc đời họ từ khi mới sinh ra cho đến lúc lìa đời là một cuộc sống hoàn toàn phụ thuộc. Khi còn nhỏ thì phụ thuộc vào cha mẹ, khi lấy chồng thì phụ thuộc vào chồng, chồng mất thì phụ thuộc vào con cái. Họ không có cuộc sống của riêng họ, cuộc sống của họ chỉ để tô điểm thêm cho cuộc sống của người khác.












Bài văn
Thế nhưng, thơ của Hồ xuân Hương lại phảng phất chút phớt lờ, bất cần. Thấp thoáng đâu đó trong thơ bà có chút phảng kháng, chống cự lại những quan điểm bất công thời ấy. Nếu như trong ca dao, người phụ nữ được ví: “Thân em như tấm lụa đào – Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai” chỉ để thể hiện thân phận lênh đênh , thì trong thơ của Hồ xuân Hương ngoài việc miêu tả số phận người phụ nữ còn khẳng định nhân cách, vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ











Bài văn
“Mà em vẫn giữ tấm lòng son”
Cuộc đời có bạc bẽo, bất công ,cuộc sống có gian khổ , long đong như thế nào chăng nữa, người phụ nữ vẫn giữ được sự son sắt, thủy chung cùng những phẩm chất tốt đẹp của mình. Đó là sự khẳng định của bà và đó cũng chính là phẩm chất cao quý của người phụ nữ Việt Nam.











Bài văn
Với hình tượng cái bánh trôi nước, Hồ xuân Hương đã nói lên được vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ, đồng thời cũng đã đề cập đến một vấn đề xã hội rộng lớn đối với người phụ nữ - sự bình đẳng giới. Đây cũng chính là vấn đề mà xã hội tốt đẹp của chúng ta đang xây dựng. Cám ơn bà đã để lại cho đời một bài thơ thật đẹp.











DÀN Ý
ĐỀ BÀI:CẢM NGHI B�I THO QUA D�O NGANG
II}KẾT BÀI:
N�u c?m nghi
D�nh gi�,nh?n x�t
Li�n h?
-B�i tho cĩ 2 nghia, nghia n�o cung chính x�c. Nghia th? 2 l�m n�n gi� tr? c?a b�i tho.
-C�ch nhìn, c�ch nghi c?a H? Xu�n Huong mang d?m tính nh�n van vì th? b�i tho s?ng m�i v?i th?i gian.







III.} Kết bài :
Có thể nói Bánh trôi nước là bài thơ trữ tình đặc sắc của Hồ Xuân Hương .Đây là bài thơ tự bạch mình ,là lời oán ghét sự bất công đối với người phụ nữ đồng thời cũng là lời khẳng định giá trị tâm hồn của họ.Nhà thơ đã thay mặt giới phụ nữ cất lên tiếng nói ấy và cũng là lời bà tự khẳng định mình.
 
 




Bài thuyết trình đến đây là kết thúc
Xin cám ơn cô vaø caùc baïn đã chuù yù laéng nghe
Người phụ nữ ngày nay họ được xã hội tôn trọng, là những người năng động ,hoạt bát. Họ giữ một vị trí rất quan trọng trong cuộc sống, đặc biệt là trong gia đình. Họ là những người thắp lửa, giữ lửa và truyền lửa để sưởi ấm trong gia đình. Họ được tự do, bình đẳng, thế nhưng họ vẫn giữ được nét đẹp truyền thống của người phụ nữ, đó chính là lòng thuỷ chung sắt son.
Đuổi hình
bắt chữ
Uống nước nhớ nguồn
Chân lấm tay bùn
Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
Gần mực thì đen,gần đèn thì sáng
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyên Khánh Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)