Bài 7. Bánh trôi nước

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kiều | Ngày 28/04/2019 | 18

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bánh trôi nước thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN :
Nguyễn Yến Ngọc
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ tiết học hôm nay!
Môn:Ngữ Văn 7
GIÁO VIÊN :
Bùi Thị Hiền
TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ
KIỂM TRA MIỆNG
1. Đọc thuộc bài thơ: “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra”?
? Cảnh tượng được miêu tả trong bài thơ là cảnh tượng như thế nào?
Cảnh tượng vùng quê trầm lặng mà không đìu hiu, huyền ảo và thanh bình.
2. Nêu những hiểu biết của em về tác giả Hồ Xuân Hương?

TUẦN: 7 - TIẾT: 25
BÁNH TRÔI NƯỚC

HỒ XUÂN HƯƠNG
I/ Tìm hiểu chung:

1/ Tác giả :

Tuần: 7 - Tiết: 25
BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
Bản thân: Thông minh, có tài làm thơ, tài ứng đối nhanh nhưng cuộc đời gặp nhiều bất hạnh về tình duyên.
- Quê :Xã Quỳnh Đôi-Huyện Quỳnh Lưu-Nghệ An
Sự nghiệp: khoảng 50 bài thơ chữ Nôm và một tập thơ chư Hán “Lưu Hương kí.”
Phong cách thơ: Trữ tình thì tê tái. Trào phúng thì sắc nhọn, sâu cay.
Giá trị thơ: Giàu giá trị hiện thực và nhân đạo.
=> Bà chúa thơ Nôm
Tiết: 25 BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
I/ Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
- Đọc:Giọng nhẹ nhàng,tình cảm,tự hào,khẳng định,ngợi ca.
Thân em vừa trắng / lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm / với nước non
Rắn nát / mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ / tấm lòng son
3.Thể thơ:
Thất ngôn tứ tuyệt.

Thơ vịnh vật:
Vịnh cái quạt
-Vịnh quả mít
- Vịnh con ếch nhái
 T¶, kÓ vÒ ®èi t­îng ®­îc vÞnh.
=> Ký th¸c t©m t×nh
- Đề tài:
Vịnh vật
Tiết: 25
BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
II. Phân tích
1. Hình ảnh chiếc bánh trôi nước

Thân em vừa trắng lại vừa tròn
- Hình dáng , màu sắc:
=> Tròn trịa,xinh xắn,tinh khiết
- Luộc bánh:
Bảy nổi ba chìm với nước non
=>bánh sống chìm, bánh chín nổi trong nước sôi.
- Làm bánh:
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
=> pha nhào bột, nặn bánh khéo “rắn”, vụng “nát” tuỳ kinh nghiệm của người làm bánh. Vẻ đẹp bên ngoài có thể thay đổi.
- Chất lượng :
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
=>Bánh chín nhân đường phên đỏ tươi,không chảy nước,ngon ngọt
=> Quá trình làm bánh được miêu tả cụ thể, sinh động

=> Thể hiện tình yêu tha thiết với món ăn bình dị, dân dã nhưng mang đậm bản sắc dân tộc
2. Hình ảnh người phụ nữ
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Bảy nổi ba chìm với nước non
+ Vẻ đẹp về hình thể
( Thành ngữ đảo )
(mô típ quen thuộc )
+ Cuộc đời
=> Đẹp,xinh,đầy đặn,phúc hậu

=> Chìm nổi,lênh đênh,phụ thuộc vào người khác
+Phẩm chất:
- Mà em vẫn giữ tấm lòng son
(cặp quan hệ từ,hình ảnh ẩn dụ)
=>Son sắt, thủy chung, tình nghĩa
Tiết 25 : BÁNH TRÔI NƯỚC
=>Thể hiện sự trân trọng, cảm thông, chia sẻ với người phụ nữ xưa

Tố cáo xã hội phong kiến
Người phụ nữ có hình thể xinh đẹp, tuy thân phận chìm nổi long đong nhưng phẩm chất trong trắng, sắt son, chung thuỷ, nghĩa tình.
THẢO LUẬN NHÓM
TG: 3 PHÚT
Em hãy vẽ sơ đồ khái quát nội dung vừa học.
Bài thơ:
Bánh trôi nước
Vẻ đẹp, thân phận
và phẩm chất của
người phụ nữ
Miêu tả
bánh trôi nước
Màu trắng,
viên tròn
Rắn nát do người
nặn khi luộc,
chín thì nổi
chưa chín thì chìm
Giữa nhân
bánh
màu đỏ
ẩn dụ
Vẻ đẹp
hoàn thiện:
“Vừa… lại
vừa…”
Thân phận
“Bảy nổi,
ba chìm”
Phẩm chất
trong trắng,
son sắt,
thủy chung,
tình nghĩa
III. Tổng kết:
Tiết 25 : BÁNH TRÔI NƯỚC
1. Nội dung:
- Trân trọng vẻ đep và phẩm chất cách của người phụ nữ. - Cảm thông cho số phận chìm nổi của họ .
2. Nghệ thuât:
- Ẩn dụ, đảo thành ngữ.
- Kết cấu chặt chẽ, độc đáo.
- Ngôn ngữ bình dị, dễ hiểu.
Thái độ của
tác giả
Ca ngợi vẻ đẹp,
phẩm chất của
người phụ nữ

Cảm thương
cho thân phận của
người phụ nữ xưa
Giá trị nhân đạo
Tổng kết
Tiết 25 : BÁNH TRÔI NƯỚC
I. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN.
II. PHÂN TÍCH:
1. Hình ảnh chiếc bánh trôi nước
2. Hình ảnh người phụ nữ
III. Tổng kết: Ghi nhớ/95
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP.
* D?i v?i b�i h?c ? ti?t n�y.
- Nam v?ng n?i dung b�i h?c:
- D?c thu?c lũng b�i tho.
- Ho�n th�nh v? b�i t?p.
* D?i v?i b�i h?c ? ti?t ti?p theo.
- Chu?n b? b�i : Sau phỳt chia li.
- Tr? l?i cõu h?i trong sgk.
- Tỡm hi?u ki v? n?i s?u chia li c?a ngu?i v?.



Chàng thì đi cõi xa mưa gió
Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn
Đoái trông theo đã cách ngăn
Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh.
Chốn Hàm Dương chàng còn ngảnh lại
Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang
Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng.
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?...
Tiết 26 HDĐT: SAU PHÚT CHIA Li
( Trích Chinh phụ ngâm)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả - Tác phẩm
- Đặng Trần Côn người làng Nhân Mục sống vào khoảng nữa đầu thế kỉ XVIII.
- Đoàn Thị Điểm ( 1705 _ 1748) người phụ nữ có tài sắc, người làng Giai Phạm,huyện Văn Giang, xứ Kinh Bắc nay huyện Yên Mĩ tỉnh Hưng Yên.
2. Tác phẩm :
Cả nguyên tác và bản diễn nôm đều là kiệt tác trong lịch sử VHVN
- Thể thơ : Song thất lục bát( Hai câu 7 tiếp đến hai câu 6-8 )
- Đọc – Chú thích
Tiết 26 HDĐT: SAU PHÚT CHIA Li
( Trích Chinh phụ ngâm)
Chàng thì đi / cõi xa mưa gió
Thiếp thì về / buồng cũ chiếu chăn
Đoái trông theo / đã cách ngăn
Tuôn màu mây biếc, / trải ngàn núi xanh.
Chốn Hàm Dương / chàng còn ngảnh lại
Bến Tiêu Tương / thiếp hãy trông sang
Bến Tiêu Tương / cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương / cách Tiêu Tương mấy trùng.
Cùng trông lại / mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh / những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu / xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp / ai sầu hơn ai?...
Tiết 26 HDĐT: SAU PHÚT CHIA Li
(Trích Chinh phụ ngâm)
Cách đọc:
Chậm,
nhẹ nhàng, buồn, ngắt nhịp đúng (3/4; 3/2/2)
Chàng thì đi cõi xa mưa gió
Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn
Đoái trông theo đã cách ngăn
Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh.
Chốn Hàm Dương chàng còn ngảnh lại
Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang
Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng.
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?...
Tiết 26 HDĐT: SAU PHÚT CHIA Li
( Trích Chinh phụ ngâm)
Nỗi trống trải của lòng người trước cuộc chia li phũ phàng
Nỗi xót xa vì cách trở núi sông
Nỗi sầu thương trước cảnh vật
I. Tìm hiểu chung văn bản
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản
1. Khúc ngâm 1
Tiết 26 HDĐT: SAU PHÚT CHIA Li
( Trích Chinh phụ ngâm)
Chàng thì đi cõi xa mưa gió
Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn
Đoái trông theo đã cách ngăn
Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh.
Thiếp
Chàng
- Xưng hô: chàng - thiếp
cõi xa mưa gió
buồng cũ chiếu chăn
Nhân vật trữ tình trong đoạn trích xưng hô như thế nào?
? tình cảm đằm thắm, hạnh phúc.
Hình ảnh đối lập:
Chàng thì đi
Cõi xa mưa gió
(lạnh lẽo)
>< thiếp thì về
>< buồng cũ chiếu chăn
(ấm áp)
Về tổ ấm hạnh phúc cô đơn
?
Cách xưng hô biểu hiện điều gì trong tình cảm
của đôi vợ chồng?
?
ở 2 câu thơ đầu, tác giả đã sử dụng một số hình ảnh
đối lập. Em hãy chỉ ra những hình ảnh ấy?
?
Hình ảnh ẩn dụ ước lệ tượng trưng "cõi xa mưa gió"
và "buồng cũ chiếu chăn" ngầm chỉ điều gì?
Ra nơi chiến trường nguy hiểm
Nghệ thuật đối lập ở đây có tác dụng gì trong việc
gợi tả nỗi buồn của người thiếu phụ?
? Nhấn mạnh:
Hiện thực chia li
Sự cách trở ngang trái
Chàng thì đi cõi xa mưa gió
Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn
Đoái trông theo đã cách ngăn
Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh.
Thiếp
Chàng
- Xưng hô: chàng - thiếp
cõi xa mưa gió
buồng cũ chiếu chăn
Hình ảnh đối lập:
Hình ảnh: mây biếc, núi xanh: tượng trưng cho sự xa cách.
? đẩy không gian rộng ra vô tận: người vừa chia cách đã như biệt vô âm tín.
Tuôn
mây biếc
núi xanh
trải
Trong phút chia li, con mắt nhớ thương của người vợ
vẫn đăm đắm trông theo. Nàng chỉ nhìn thấy gì?
Hình ảnh mây biếc, núi xanh, kết hợp với
động từ tuôn, trải có ý nghĩa gì?
I. Tìm hiểu chung văn bản
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản
Khúc ngâm 1
Khúc ngâm 2
Tiết 26 HDĐT: SAU PHÚT CHIA Li
( Trích Chinh phụ ngâm)
Chốn Hàm Dương chàng còn ngảnh lại
Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang
Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng.
Hàm Dương
Tiêu Tương
Hàm Dương
Tiêu Tương
Tượng trưng cho 2 vị trí xa cách của đôi vợ chồng
Bến
Cây
Bến: sông nước
Cây: núi rừng
Không gian cách trở, không dễ gặp lại
Chốn Hàm Dương chàng còn ngảnh lại
Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang
Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng.
Hàm Dương
Tiêu Tương
Bến
Cây
Nghệ thuật:
Đối: Ngảnh lại >< trông sang
? Gợi tâm trạng lưu luyến
Điệp ngữ, đảo ngữ: 2 địa danh
? Thể hiện tâm trạng buồn triền miên, không gian xa cách của người đi kẻ ở.
ngảnh lại
trông sang
Hàm Dương
Tiêu Tương
Tiêu Tương
Hàm Dương
Nghệ thuật đó có ý nghĩa gì trong việc gợi tả nỗi sầu chia li?
Nỗi sầu chia li trong độ tăng tiến, nỗi
nhớ chất chứa, kéo dài, nỗi xót xa, nghịch lí
I. Tìm hiểu chung văn bản
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản
Khúc ngâm 1
Khúc ngâm 2
Khúc ngâm 3
Tiết 26 HDĐT: SAU PHÚT CHIA Li
( Trích Chinh phụ ngâm)
Cùng trông lại / mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh / những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu / xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp / ai sầu hơn ai?...
Cùng
cùng
xanh xanh
Ngàn dâu
ngàn dâu
Thấy
thấy
Điệp từ vòng tròn
Từ láy
? Không gian rộng lớn, trải dài một màu xanh đơn điệu.
? Buồn, vô vọng
- Câu hỏi tu từ, động từ trạng thái: sầu ? nỗi buồn li biệt đúc kết thành khối sầu, núi sầu, nặng trĩu tâm hồn người chinh phụ.
I. Tìm hiểu chung văn bản
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản
IIi. Tổng kết - Ghi nhớ: SGK
Nội dung: Đoạn ngâm khúc cho ta thấy:
Nỗi sầu chia li của người chinh phụ sau lúc tiễn đưa chồng ra trận ? tố cáo chiến tranh phi nghĩa, thể hiện khao khát hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ.
2. Nghệ thuật: Thơ giàu nhạc điệu, nhiều biện pháp tu từ., hình ảnh ước lệ.
Tiết 26 HDĐT: SAU PHÚT CHIA Li
( Trích Chinh phụ ngâm)

* D?i v?i b�i h?c ? ti?t n�y.
- Nam v?ng n?i dung b�i h?c:
- D?c thu?c lũng b�i tho.
- Ho�n th�nh v? b�i t?p.
* D?i v?i b�i h?c ? ti?t ti?p theo.
- Chu?n b? b�i : Qua dốo ngang.
- Chu?n b? ph?n d?c hi?u.
- Nh?n xột c?nh Dốo Ngang qua s? miờu t? c?a B� Huy?n Thanh Quan.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP.
TIẾT: 26 : SAU PHÚT CHIA LI
a
a
chân thành cảm ơn quý thầy, cô
và học sinh đến dự !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kiều
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)