Bài 7. Bánh trôi nước
Chia sẻ bởi Nguyên Thị Thanh Mai |
Ngày 28/04/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bánh trôi nước thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
1/ Đọc thuộc lòng bµi th¬ “S«ng nói níc Nam” của Lý Thêng KiÖt
bµi th¬ được viết theo thể thơ nào? Bµi th¬ thÓ hiÖn ý nghÜa g×?
H: Đây là loại bánh gì?
Tiết 25:Văn bản
BÁNH TRÔI NƯỚC.
.
BÁNH TRÔI NƯỚC
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
- 4 câu
- Mỗi câu 7 tiếng
- Gieo vần tiếng cuối các câu 1,2,4
- Nhịp:2-2/3 vµ 4/3
Thất ngôn tứ tuyệt
Về ngôn ngữ, bài thơ này
có gì khác so với bài thơ “Nam Quốc sơn hà”?
Ngôn ngữ thuần Việt,bình dị
Phương thức biểu chính: Biểu cảm
BÁNH TRÔI NƯỚC
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
II/Đọc -hiểu văn bản:
* Bánh trôi nước –Bài thơ đa nghĩa
1.Tả thực bánh trôi nước:
-Hình dạng:
-Màu sắc:
-Cách luộc:
-Cách làm:
-Nhân:
Tròn
Trắng
Chưa chín thì bánh chìm, chín bánh nổi lên trên
mặt nước
Cứng hay nhão do khâu làm bột, nặn bánh.
Nhân đường phên màu đỏ
Miêu tả chân thực,sinh động
2/Hình ảnh người phụ nữ trong xã hội xưa:
Thân em
Vừa tr¾ng -lại -vừa trßn
B¶y næi- ba ch×m
mặc dầu tay kÎ nÆn
Mà vẫn giữ
Tự hào vÒ vÎ ®Ñp xinh x¾n hoµn h¶o
Thân phận phụ thuộc
Niềm tin vào giá trị, tin vào phẩm giá.
Thân phận người phụ nữ
sử dụng s¸ng t¹o thành ng÷, tÝnh tõ miªu t¶, lèi nói trong ca dao
Cu?c d?i long đong chìm nổi
-Hình thức: hoàn hảo,xinh đẹp
-Thân phận: bấp bênh,phụ thuộc
-Phẩm chất: trong trắng,sắt son,thuỷ chung,tình nghĩa
H: Văn bản bánh trôi nước có hai nội dung :
a/ Miêu tả bánh trôi nước.
b/ Phản ánh thân phận,phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội cũ.
Theo em nội dung nào quyết định giá trị của bài thơ?
b
H: :Hãy đọc một số bài ca dao bắt đầu bằng cụm từ thân em.Tìm mối liên hệ cảm xúc giữa bài thơ với những câu hát than thân thuộc ca dao.Qua đó em hiểu gì về thái độ,tình cảm của Hồ Xuân Hương đối với thân phận,phẩm chất của người phụ nữ xưa?
-Thân em như trái bần trôi
Gió dập, sóng dồi biết tấp vào đâu.
-Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
-Thân em như giếng giữa đàng
Người khôn rửa mặt người phàm rửa chân
-Thân em như miếng cau khô
Kẻ thanh tham mỏng,người thô tham dày
-Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày
Than thân Thái độ cảm thông cho thân phận chìm nổi của họ.
III/Tổng kết:
1/Nghệ thuật:
- Ngôn ngữ bình dị, dùng từ ngữ thuần Việt.
- Ẩn dụ
- Dùng thành ngữ, lối nói trong ca dao.
1/Nội dung:Bài thơ cho ta thấy Hồ Xuân Hương vừa rất trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng sắt son của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa, vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
Bài tập củng cố
H:Thể thơ của bài thơ Bánh trôi nước giống với thể thơ của bài thơ nào sau đây?
a/ Nam quốc Sơn Hà
b/ Côn Sơn ca
c/ Phò giá về kinh
d/ Cả a,b,c đều sai
H: Qua hình ảnh Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương muốn nói gì về người phụ nữ?
a/ Vẻ đẹp về hình thể
b/ Vẻ đẹp về tâm hồn
c/ Số phận bất hạnh
d/ Vẻ đẹp và số phận long đong.
a
d
Chuẩn bị ở nhà:
-Học thuộc lòng bài thơ.
-Học thuộc bài ghi và ghi nhớ
-Tiết sau học bài: Sau phút chia li
1/ Đọc thuộc lòng bµi th¬ “S«ng nói níc Nam” của Lý Thêng KiÖt
bµi th¬ được viết theo thể thơ nào? Bµi th¬ thÓ hiÖn ý nghÜa g×?
H: Đây là loại bánh gì?
Tiết 25:Văn bản
BÁNH TRÔI NƯỚC.
.
BÁNH TRÔI NƯỚC
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
- 4 câu
- Mỗi câu 7 tiếng
- Gieo vần tiếng cuối các câu 1,2,4
- Nhịp:2-2/3 vµ 4/3
Thất ngôn tứ tuyệt
Về ngôn ngữ, bài thơ này
có gì khác so với bài thơ “Nam Quốc sơn hà”?
Ngôn ngữ thuần Việt,bình dị
Phương thức biểu chính: Biểu cảm
BÁNH TRÔI NƯỚC
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
II/Đọc -hiểu văn bản:
* Bánh trôi nước –Bài thơ đa nghĩa
1.Tả thực bánh trôi nước:
-Hình dạng:
-Màu sắc:
-Cách luộc:
-Cách làm:
-Nhân:
Tròn
Trắng
Chưa chín thì bánh chìm, chín bánh nổi lên trên
mặt nước
Cứng hay nhão do khâu làm bột, nặn bánh.
Nhân đường phên màu đỏ
Miêu tả chân thực,sinh động
2/Hình ảnh người phụ nữ trong xã hội xưa:
Thân em
Vừa tr¾ng -lại -vừa trßn
B¶y næi- ba ch×m
mặc dầu tay kÎ nÆn
Mà vẫn giữ
Tự hào vÒ vÎ ®Ñp xinh x¾n hoµn h¶o
Thân phận phụ thuộc
Niềm tin vào giá trị, tin vào phẩm giá.
Thân phận người phụ nữ
sử dụng s¸ng t¹o thành ng÷, tÝnh tõ miªu t¶, lèi nói trong ca dao
Cu?c d?i long đong chìm nổi
-Hình thức: hoàn hảo,xinh đẹp
-Thân phận: bấp bênh,phụ thuộc
-Phẩm chất: trong trắng,sắt son,thuỷ chung,tình nghĩa
H: Văn bản bánh trôi nước có hai nội dung :
a/ Miêu tả bánh trôi nước.
b/ Phản ánh thân phận,phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội cũ.
Theo em nội dung nào quyết định giá trị của bài thơ?
b
H: :Hãy đọc một số bài ca dao bắt đầu bằng cụm từ thân em.Tìm mối liên hệ cảm xúc giữa bài thơ với những câu hát than thân thuộc ca dao.Qua đó em hiểu gì về thái độ,tình cảm của Hồ Xuân Hương đối với thân phận,phẩm chất của người phụ nữ xưa?
-Thân em như trái bần trôi
Gió dập, sóng dồi biết tấp vào đâu.
-Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
-Thân em như giếng giữa đàng
Người khôn rửa mặt người phàm rửa chân
-Thân em như miếng cau khô
Kẻ thanh tham mỏng,người thô tham dày
-Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày
Than thân Thái độ cảm thông cho thân phận chìm nổi của họ.
III/Tổng kết:
1/Nghệ thuật:
- Ngôn ngữ bình dị, dùng từ ngữ thuần Việt.
- Ẩn dụ
- Dùng thành ngữ, lối nói trong ca dao.
1/Nội dung:Bài thơ cho ta thấy Hồ Xuân Hương vừa rất trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng sắt son của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa, vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
Bài tập củng cố
H:Thể thơ của bài thơ Bánh trôi nước giống với thể thơ của bài thơ nào sau đây?
a/ Nam quốc Sơn Hà
b/ Côn Sơn ca
c/ Phò giá về kinh
d/ Cả a,b,c đều sai
H: Qua hình ảnh Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương muốn nói gì về người phụ nữ?
a/ Vẻ đẹp về hình thể
b/ Vẻ đẹp về tâm hồn
c/ Số phận bất hạnh
d/ Vẻ đẹp và số phận long đong.
a
d
Chuẩn bị ở nhà:
-Học thuộc lòng bài thơ.
-Học thuộc bài ghi và ghi nhớ
-Tiết sau học bài: Sau phút chia li
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyên Thị Thanh Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)