Bài 7. Bánh trôi nước
Chia sẻ bởi Võ Văn Hiệu |
Ngày 28/04/2019 |
16
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bánh trôi nước thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI HỘI THI NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM
NĂM 2014
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA NGỮ VĂN
SVTH: Nguyễn Hoài Thương
LỚP: CT12SNV01
BÀI GIẢNG:
BÁNH TRÔI NƯỚC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
?
Một số tác phẩm của Hồ Xuân Hương
BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
BÀI HỌC MỚI
Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
?
Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương (? - ?)
- Là nữ thi sĩ tài hoa và độc đáo nhất thời kì văn học trung đại Việt Nam.
- Được mệnh danh là “Bà chúa thơ Nôm”.
- Quê ở làng Quỳnh Đôi – Quỳnh Lưu – Nghệ An.
1. Tác giả
Viết bằng chữ Nôm
Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
Bài thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo của Hồ Xuân Hương
Viết về tấm lòng người phụ nữ
Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
Các em biết gì về bài thơ bánh trôi nước?
2. Tác phẩm
Hồ Xuân Hương
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
1. Đọc
Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
Bài thơ:
Bánh trôi nước
Vẻ đẹp,
thân phận và phẩm chất
người phụ nữ
Miêu tả
bánh trôi nước
Màu trắng,
viên tròn
Rắn nát do người nặn
khi luộc, chín thì nổi
chưa chín thì chìm
Nhân
bánh
màu vàng
ẩn dụ
Vẻ đẹp
hoàn thiện:
“Vừa… lại
vừa…”
Thân phận
“Bảy nổi,
ba chìm”
Phẩm chất
trong trắng,
son sắt,
thủy chung,
tình nghĩa
2. Tìm hiểu bài thơ
Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
Bài thơ thể hiện thái độ vừa trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong sáng, sắc son của người phụ nữ vừa cảm thương cho số phận chìm nỗi, lận đận và bị lệ thuộc của họ.
Nhân hóa, ẩn dụ, đảo ngữ
Kết cấu chặc chẽ, độc đáo
Ngôn ngữ bình dị, trong sáng
Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
Tác giả
Tác phẩm
Nội dung
Nghệ thuật
Hồ
Xuân Hương – Bà chúa
thơ Nôm
Bài thơ chữ Nôm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo của HXH
Trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ
Cảm thương sâu sắc cho thân phận người phụ nữ
Tính đa nghĩa (ẩn dụ, đảo ngữ, quan hệ từ)
Ngôn ngữ bình dị, kết cấu chặt chẽ
Học thuộc bài thơ “ Bánh Trôi Nước”
Nắm nghệ thuật, nội dung của bài thơ
Hoàn chỉnh sơ đồ tư duy.
“ Qua Đèo Ngang”
- Xác định và nêu đặc điểm của thể thơ
- Nhận xét cảnh tượng đèo Ngang?
- Cảm nhận tâm trạng của tác giả?
Thân ái
chào quý thầy cô và các bạn!
NĂM 2014
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA NGỮ VĂN
SVTH: Nguyễn Hoài Thương
LỚP: CT12SNV01
BÀI GIẢNG:
BÁNH TRÔI NƯỚC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
?
Một số tác phẩm của Hồ Xuân Hương
BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
BÀI HỌC MỚI
Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
?
Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương (? - ?)
- Là nữ thi sĩ tài hoa và độc đáo nhất thời kì văn học trung đại Việt Nam.
- Được mệnh danh là “Bà chúa thơ Nôm”.
- Quê ở làng Quỳnh Đôi – Quỳnh Lưu – Nghệ An.
1. Tác giả
Viết bằng chữ Nôm
Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
Bài thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo của Hồ Xuân Hương
Viết về tấm lòng người phụ nữ
Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
Các em biết gì về bài thơ bánh trôi nước?
2. Tác phẩm
Hồ Xuân Hương
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
1. Đọc
Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
Bài thơ:
Bánh trôi nước
Vẻ đẹp,
thân phận và phẩm chất
người phụ nữ
Miêu tả
bánh trôi nước
Màu trắng,
viên tròn
Rắn nát do người nặn
khi luộc, chín thì nổi
chưa chín thì chìm
Nhân
bánh
màu vàng
ẩn dụ
Vẻ đẹp
hoàn thiện:
“Vừa… lại
vừa…”
Thân phận
“Bảy nổi,
ba chìm”
Phẩm chất
trong trắng,
son sắt,
thủy chung,
tình nghĩa
2. Tìm hiểu bài thơ
Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
Bài thơ thể hiện thái độ vừa trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong sáng, sắc son của người phụ nữ vừa cảm thương cho số phận chìm nỗi, lận đận và bị lệ thuộc của họ.
Nhân hóa, ẩn dụ, đảo ngữ
Kết cấu chặc chẽ, độc đáo
Ngôn ngữ bình dị, trong sáng
Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
Tác giả
Tác phẩm
Nội dung
Nghệ thuật
Hồ
Xuân Hương – Bà chúa
thơ Nôm
Bài thơ chữ Nôm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo của HXH
Trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ
Cảm thương sâu sắc cho thân phận người phụ nữ
Tính đa nghĩa (ẩn dụ, đảo ngữ, quan hệ từ)
Ngôn ngữ bình dị, kết cấu chặt chẽ
Học thuộc bài thơ “ Bánh Trôi Nước”
Nắm nghệ thuật, nội dung của bài thơ
Hoàn chỉnh sơ đồ tư duy.
“ Qua Đèo Ngang”
- Xác định và nêu đặc điểm của thể thơ
- Nhận xét cảnh tượng đèo Ngang?
- Cảm nhận tâm trạng của tác giả?
Thân ái
chào quý thầy cô và các bạn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Văn Hiệu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)