Bài 7. Bánh trôi nước
Chia sẻ bởi Thcs Đinh Tiên Hoàng |
Ngày 28/04/2019 |
16
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bánh trôi nước thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
1
TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNG
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ
LỚP 7A9
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ LƯƠNG
2
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy đọc thuộc lòng đoạn trích: “Chinh phụ ngâm khúc” của Đoàn Thị Điểm và nêu nội dung chính của đoạn trích?
3
ĐOÀN THỊ ĐIỂM
4
5
BÀI 7 – TIẾT 25
Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
(Hồ Xuân Hương)
6
BÀI 7 – TIẾT 25
Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
(Hồ Xuân Hương)
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả, tác phẩm:
a. Tác giả:
Hồ Xuân Hương lai lịch chưa rõ ràng, bà là con gái của Hồ Phi Diễn.
Quê: làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
Mẹ của Hồ Xuân Hương là người Bắc Ninh.
Tác phẩm:Bà lang khóc chồng, Cảnh làm lẽ, Vịnh cái quạt, Chơi Hồ Tây nhớ bạn…
- Bà được mênh danh là “Bà chúa thơ nôm”
7
BÀI 7 – TIẾT 25
Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
(Hồ Xuân Hương)
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả, tác phẩm:
a. Tác giả:
Hồ Xuân Hương lai lịch chưa rõ ràng, bà là con gái của Hồ Phi Diễn.
Quê: làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
Mẹ của Hồ Xuân Hương là người Bắc Ninh.
Tác phẩm:Bà lang khóc chồng, Cảnh làm lẽ, Vịnh cái quạt, Chơi Hồ Tây nhớ bạn…
- Bà được mênh danh là “Bà chúa thơ nôm”
8
BÀI 7 – TIẾT 25
Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
(Hồ Xuân Hương)
I. TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả, tác phẩm:
Tác giả:
Tác phẩm:
- Đề tài: Vịnh vật
- Thể loại: Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
9
BÁNH TRÔI NƯỚC
(Hồ Xuân Hương)
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Thơ thất ngôn tứ tuyệt: 4 câu/bài, 7 chữ/câu, gieo vần ở chữ cuối các câu 1, 2, 4.
10
BÀI 7 – TIẾT 25
Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
(Hồ Xuân Hương)
I. TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả, tác phẩm:
Tác giả:
Tác phẩm:
2. Đọc và tìm hiểu từ khó:
11
BÀI 7 – TIẾT 25
Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
(Hồ Xuân Hương)
I. TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả, tác phẩm:
Tác giả:
Tác phẩm:
2. Đọc và tìm hiểu từ khó:
12
BÁNH TRÔI NƯỚC
(Hồ Xuân Hương)
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
13
BÀI 7 – TIẾT 25
Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
(Hồ Xuân Hương)
I. TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả, tác phẩm:
Tác giả:
Tác phẩm:
2. Đọc và từ khó:
3. Bố cục:
Phần 1: Hình ảnh chiếc bánh trôi
Phần 2: Hình ảnh người phụ nữ trong xã hội xưa
14
BÀI 7 – TIẾT 25
Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
(Hồ Xuân Hương)
TÌM HIỂU CHUNG
PHÂN TÍCH
1. Hình ảnh chiếc bánh trôi
16
BÀI 7 – TIẾT 25
Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
(Hồ Xuân Hương)
TÌM HIỂU CHUNG
PHÂN TÍCH:
Hình ảnh chiếc bánh trôi:
Trắng tròn, được làm từ bột nếp, nhân đường đỏ
Rắn hay nát phụ thuộc người nặn bánh
Khi luộc: trôi nổi theo làn nước sôi
17
2. Hình ảnh người phụ nữ trong xã hội xưa:
Ẩn dụ, từ đa nghĩa, đảo thành ngữ : nói về người phụ nữ
+ đẹp người, đẹp nết “trắng- tròn” “tấm lòng son”
+ thân phận nổi trôi vô định, phụ thuộc “ bảy nổi ba chìm, mặc dầu”
18
Ca ngợi người phụ nữ tài sắc vẹn toàn, lên tiếng phản kháng chế độ cũ trọng nam khinh nữ.
19
BÀI 7 – TIẾT 25
Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
(Hồ Xuân Hương)
TÌM HIỂU CHUNG
TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Hình ảnh chiếc bánh trôi
2. Hình ảnh người phụ nữ trong xã hội xưa
III. TỔNG KẾT
Nghệ thuật:
Nội dung:
Ghi nhớ: Với ngôn ngữ bình dị, bài thơ Bánh trôi nước cho thấy Hồ Xuân Hương vừa rất chân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, sắt son của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa, vừa thương cảm sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
20
Nghĩa đen
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HS
Chúc các em học giỏi
21
TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNG
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ
LỚP 7A9
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ LƯƠNG
2
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy đọc thuộc lòng đoạn trích: “Chinh phụ ngâm khúc” của Đoàn Thị Điểm và nêu nội dung chính của đoạn trích?
3
ĐOÀN THỊ ĐIỂM
4
5
BÀI 7 – TIẾT 25
Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
(Hồ Xuân Hương)
6
BÀI 7 – TIẾT 25
Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
(Hồ Xuân Hương)
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả, tác phẩm:
a. Tác giả:
Hồ Xuân Hương lai lịch chưa rõ ràng, bà là con gái của Hồ Phi Diễn.
Quê: làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
Mẹ của Hồ Xuân Hương là người Bắc Ninh.
Tác phẩm:Bà lang khóc chồng, Cảnh làm lẽ, Vịnh cái quạt, Chơi Hồ Tây nhớ bạn…
- Bà được mênh danh là “Bà chúa thơ nôm”
7
BÀI 7 – TIẾT 25
Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
(Hồ Xuân Hương)
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả, tác phẩm:
a. Tác giả:
Hồ Xuân Hương lai lịch chưa rõ ràng, bà là con gái của Hồ Phi Diễn.
Quê: làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
Mẹ của Hồ Xuân Hương là người Bắc Ninh.
Tác phẩm:Bà lang khóc chồng, Cảnh làm lẽ, Vịnh cái quạt, Chơi Hồ Tây nhớ bạn…
- Bà được mênh danh là “Bà chúa thơ nôm”
8
BÀI 7 – TIẾT 25
Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
(Hồ Xuân Hương)
I. TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả, tác phẩm:
Tác giả:
Tác phẩm:
- Đề tài: Vịnh vật
- Thể loại: Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
9
BÁNH TRÔI NƯỚC
(Hồ Xuân Hương)
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Thơ thất ngôn tứ tuyệt: 4 câu/bài, 7 chữ/câu, gieo vần ở chữ cuối các câu 1, 2, 4.
10
BÀI 7 – TIẾT 25
Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
(Hồ Xuân Hương)
I. TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả, tác phẩm:
Tác giả:
Tác phẩm:
2. Đọc và tìm hiểu từ khó:
11
BÀI 7 – TIẾT 25
Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
(Hồ Xuân Hương)
I. TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả, tác phẩm:
Tác giả:
Tác phẩm:
2. Đọc và tìm hiểu từ khó:
12
BÁNH TRÔI NƯỚC
(Hồ Xuân Hương)
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
13
BÀI 7 – TIẾT 25
Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
(Hồ Xuân Hương)
I. TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả, tác phẩm:
Tác giả:
Tác phẩm:
2. Đọc và từ khó:
3. Bố cục:
Phần 1: Hình ảnh chiếc bánh trôi
Phần 2: Hình ảnh người phụ nữ trong xã hội xưa
14
BÀI 7 – TIẾT 25
Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
(Hồ Xuân Hương)
TÌM HIỂU CHUNG
PHÂN TÍCH
1. Hình ảnh chiếc bánh trôi
16
BÀI 7 – TIẾT 25
Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
(Hồ Xuân Hương)
TÌM HIỂU CHUNG
PHÂN TÍCH:
Hình ảnh chiếc bánh trôi:
Trắng tròn, được làm từ bột nếp, nhân đường đỏ
Rắn hay nát phụ thuộc người nặn bánh
Khi luộc: trôi nổi theo làn nước sôi
17
2. Hình ảnh người phụ nữ trong xã hội xưa:
Ẩn dụ, từ đa nghĩa, đảo thành ngữ : nói về người phụ nữ
+ đẹp người, đẹp nết “trắng- tròn” “tấm lòng son”
+ thân phận nổi trôi vô định, phụ thuộc “ bảy nổi ba chìm, mặc dầu”
18
Ca ngợi người phụ nữ tài sắc vẹn toàn, lên tiếng phản kháng chế độ cũ trọng nam khinh nữ.
19
BÀI 7 – TIẾT 25
Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
(Hồ Xuân Hương)
TÌM HIỂU CHUNG
TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Hình ảnh chiếc bánh trôi
2. Hình ảnh người phụ nữ trong xã hội xưa
III. TỔNG KẾT
Nghệ thuật:
Nội dung:
Ghi nhớ: Với ngôn ngữ bình dị, bài thơ Bánh trôi nước cho thấy Hồ Xuân Hương vừa rất chân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, sắt son của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa, vừa thương cảm sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
20
Nghĩa đen
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HS
Chúc các em học giỏi
21
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thcs Đinh Tiên Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)