Bài 7. Bánh trôi nước

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai Vy | Ngày 28/04/2019 | 15

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bánh trôi nước thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ
TIẾT 25:
BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
Tieát 25: BAÙNH TROÂI NÖÔÙC
* Hoà Xuaân Höông *
I/ Tìm hiểu chung
1.T�c gi?:
2.T�c ph?m:
? Trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Hồ Xuân Hương?
1. Tác giả:
Hồ Xuân Hương lai lịch chưa rõ, bà sống vào giai đoạn nửa cuối thế kỉ 18 - nửa đầu thế kỉ 19.
Nữ sĩ tài hoa trong lịch sử thơ ca.
Được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm.
2. Tác phẩm:
- Bài thơ "Bánh trôi nước" tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo.
Tieát 25 : BAÙNH TROÂI NÖÔÙC
* Hoà Xuaân Höông *


Thaân em vöøa traéng laïi vöøa troøn
Baûy noåi ba chìm vôùi nöôùc non
Raén naùt maëc daàu tay keû naën
Maø em vaãn giöõ taám loøng son.
Tieát 26 : BAÙNH TROÂI NÖÔÙC
* Hoà Xuaân Höông *
I.Tìm hiểu chung
1.T�c gi?
2.T�c ph?m
a/Th? tho
a/ Th? tho:
? Bài thơ Bánh trôi nước được viết theo thể thơ gì? Vì sao?
Theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đu?ng luật (4 câu, mỗi câu 7 tiếng)



I.TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
? Bài thơ Bánh trôi nước có mấy nghĩa?
Nghĩa đen
_ Có hai nghĩa :
Nghĩa bóng
? Mỗi nghĩa nói lên điều gì ?
Lớp nghĩa đen tả thực chiếc bánh trôi nước.
Nghĩa bóng (ẩn dụ): nói về thân phận, phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội xưa.

Tieát 26: BAÙNH TROÂI NÖÔÙC
* Hoà Xuaân Höông *


I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hình ảnh bánh trôi nước

? Hai caâu thô ñaàu, hình aûnh baùnh troâi nöôùc ñöôïc mieâu taû qua nhöõng chi tieát cuï theå naøo?
+ Hình daùng: troøn
+ Maøu saéc : traéng
+ Thuoäc baùnh traàn ñöôïc laøm töø nguyeân lieäu boät neáp.
+ Coù nhaân beân trong : baèng ñöôøng pheân,maøu naâu ñoû.
+ Khi luoäc : tröôùc chìm sau noåi.
Tiết 26: BÁNH TRÔI NƯỚC
* Hồ Xuân Hương *
Tiết 26 : BÁNH TRÔI NƯỚC
* Hồ Xuân Hương *
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Hình ảnh bánh trôi nước
2. Hình ảnh người phụ n?
?Những chi tiết v? hình ?nh bánh trôi nu?c gợi liên tưởng gì đến người phụ nữ ?
Gợi liên tưởng đến vẻ đẹp của người phụ nữ có thân hình tròn trĩnh, đầy đặn, màu da trắng trẻo; nhưng cuô�c đời, thân phận lại trôi nổi bấp bênh.


Tiết 26: BÁNH TRÔI NƯỚC
* Hồ Xuân Hương *
? Với một vẻ đẹp ấy, người phụ nữ có quyền được sống như thế nào?
-Một cuộc sống trân trọng, nâng niu, hạnh phúc.
? Tác giả mượn thành ngữ dân gian Bảy nổi ba chìm với dụng ý gì ?
- Tả sự chìm nổi của bánh trôi. Từ đó gợi ta liên tưởng đế�n thân phận bấp bênh, long đong trôi nổi trên dòng đời trong đục của người phụ nữ.
Nét độc đáo của bài thơ là sự tương đồng rất tài tình giữa nghĩa tả thực bánh trôi nước và ý nghĩa tượng trưng về thân phận người phụ nữ trên nhiều phương diện : Hình dáng , màu sắc , sự chìm nổi , . chính vì thế nghĩa thứ hai ( nghĩa ẩn dụ ) quyết định giá trị của bài thơ. Nếu chỉ tả cái bánh thì bài thơ chỉ là bài vịnh vật, không có gì sâu sắc. Nhưng nhờ nét nghĩa thứ hai, nhờ nói đến hình ảnh , số phận, phẩm chất,. của người phụ nữ mà bài thơ trở nên độc đáo về mặt nội dung cũng như nghệ thuật. Đó chính là nét đa nghĩa trong văn thơ.

? Vẻ đẹp độc đáo của bài thơ thể hiện ở hai nét nghĩa. Trong hai nét nghĩa đó, nghĩa nào quyết định giá trị của bài thơ ?









I. Đọc - Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Hình ảnh bánh trôi nước
2. Hình ảnh người phụ nữ
*Ngh? thu?t:
- V?n d?ng di�u luy?n nh?ng quy t?c c?a tho Du?ng lu?t.
-S? d?ng ngơn ng? tho bình d?, g?n gui v?i l?i an ti?ng nĩi h?ng ng�y
-S? d?ng th�nh ng? mơ típ d�n gian.
- S�ng t?o trong vi?c x�y d?ng hình ?nh nhi?u t?ng � nghia.

Tiết 26: BÁNH TRÔI NƯỚC
* Hồ Xuân Hương *
?Hãy nêu lên nghệ thuật sử dụng trong bài thơ?









I. Đọc - Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Hình ảnh bánh trôi nước
2. Hình ảnh người phụ nữ
*Ngh? thu?t:
*ý nghĩa :


Tiết 26: BÁNH TRÔI NƯỚC
* Hồ Xuân Hương *
?Hãy rút ra ý
nghĩa của bài thơ?
-Bánh trôi nước là một bài thơ thể hiện cảm hứng nhân đạo trong văn học viết Việt Nam dưới thời phong kiến
-Ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ
-Đồng thời thể hiện lòng thương sâu sắc đối với thân phận nổi chìm của họ.
THẢO LUẬN
1/Tìm những câu hát than thân bắt đầu bằng hai từ "thân em" .
2/Tìm nét giống và khác nhau giữa bài thơ Bánh trôi nước với các câu hát than thân thuộc ca dao, dân ca ?
THẢO LUẬN
1/ - Những câu hát than thân mở đầu bằng hai từ "thân em":
-Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
-Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.
- Thân em như hạt mưa rào
Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa

*/ Nét giống nhau
-Caû hai ñeàu vieát veà thaân phaän ngöôøi phuï nöõ trong xaõ hoäi phong kieán.
-Ñeàu ñeà caäp ñeán noãi khoå ñau vì bò phuï thuoäc, khoâng coù quyeàn quyeát ñònh ñöôïc soá phaän vaø cuoäc ñôøi cuûa mình.
*/ Khác nhau
Ca dao
-Giọng điệu buồn tủi ngậm ngùi.
Bánh trôi nước
Giọng thơ khỏe khoắn, kiêu hãnh tự tin.
Khẳng định phẩm chất sắc son của mình
?Tìm những nét giống và khác nhau giữa bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương và các bài ca dao
ốc nhồi
Bác mẹ sinh ra phận ốc nhồi,
Đêm ngày lăn lóc đám cỏ hôi.
Quân tử có thương thì bóc yếm,
Xin đừng ngó ngoáy lỗ trôn tôi.
Đền Thái Thú 

Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo,
Kìa đền Thái Thú đứng cheo leo.
Ví đây đổi phận làm trai được,
Sự nghiệp anh hùng há bấy nhiêu
Bọn đồ dốt
Dắt díu nhau lên đến cửa chiền,
Cũng đòi học nói, nói không nên.
Ai về nhắn bảo phường lòi tói,
Muốn sống, đem vôi quét trả đền
Cảnh làm lẽ
Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng,
Chém cha cái kiếp lấy chồng chung!
Năm thì mười họa, nên chăng chớ,
Một tháng đôi lần, có cũng không ...
Cố đấm ăn xôi, xôi lại hỏng,
Cầm bằng làm mướn, mướn không công.
Thân này ví biết dường này nhỉ,
Thà trước thôi đành ở vậy xong. 
Chửa hoang

Cả nể cho nên hóa dở dang,
Nỗi niềm có thấy hỡi chăng chàng?
Duyên thiên chưa thấy nhô đầu dọc,
Phận liễu sao đành nẩy nét ngang
Cái nghĩa trăm năm chàng nhớ chửa?
Mảnh tình một khối thiếp xin mang.
Quản bao miệng thế lời chênh lệch,
Không có nhưng mà có mới ngoan.
 Mời ăn Trầu 
Quả cau, nho nhỏ, miếng trầu ôi,
Này của Xuân Hương đã quệt rồi.
Có phải duyên nhau thì thắm lại
Đừng xanh như lá, bạc như vôi.
DẶN DÒ:
1. Bài cũ
- Đọc thuộc lòng bài thơ.
- Nắm được 2 tầng ý nghĩa của bài thơ.
- Nắm được nghệ thuật và ý nghĩa bài thơ
2. Bài mới: soạn: Tiết 26:Sau phút chia li(trích chinh phụ ngâm khúc)
- Vài nét về tác giả?
-Tác phẩm được sáng tác bằng chữ gì?thể thơ?
-Phân tích tâm trạng của người chinh phụ?
-Tấm lòng của nhà thơ đối với người chinh phụ?
- Nêu nghệ thuật và ý nghĩa của bài thơ



GIỜI HỌC KẾT THÚC
XIN CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ XEM VÀ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai Vy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)