Bài 7. Bánh trôi nước
Chia sẻ bởi Hồ Thị Thắng |
Ngày 28/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bánh trôi nước thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY
MÔN NGỮ VĂN 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc thuộc lòng bài thơ: Bài ca Côn Sơn?
Nêu ý nghĩa và nghệ thuật của bài thơ đó?
Đọc thuộc lòng bài thơ: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra phần phiên âm và dịch thơ?
Nêu ý nghĩa và nghệ thuật của bài thơ đó?
Hồ Xuân Hương
I. Đọc, tìm hiểu chung:
1. Đọc
2. Tác giả
BÁNH TRÔI NƯỚC
Văn bản:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Tượng Hồ Xuân Hương ở Nghệ An
Tác giả
Tác giả
Tác giả
Tranh màu: Hồ Xuân Hương
Tranh vẽ Hồ Xuân Hương ở Cổ Nguyệt Đường
Bia tưởng niệm
nữ sỹ
Hồ Xuân Hương
ở làng Quỳnh,
xã Quỳnh Đôi
(Quỳnh Lưu,
Nghệ An)
Bản phục chế
tập thơ
của
Hồ Xuân Hương
đã bị thất lạc
I. Đọc, tìm hiểu chung:
1. Đọc
- Là nữ thi sĩ tài hoa và độc đáo nhất thời kì văn học trung đại Việt Nam.
- Được mệnh danh là “Bà chúa thơ Nôm”.
2. Tác giả
Hồ Xuân Hương
BÁNH TRÔI NƯỚC
Văn bản:
- Con ông Hồ Phi Diễn . Quê ở làng Quỳnh Đôi - huyện Quỳnh Lưu - Nghệ An. Từng sống ở phường Khán Xuân gần Hồ Tây-Hà Nội.
Bài thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo của Hồ Xuân Hương, được làm theo lối vịnh, phần lớn từ ngữ là chữ Nôm.
3. Tác phẩm:
I. Đọc, tìm hiểu chung:
1. Đọc:
2. Tác giả:
Hồ Xuân Hương
BÁNH TRÔI NƯỚC
Văn bản:
3. Tác phẩm:
I. Đọc, tìm hiểu chung:
1. Đọc:
2. Tác giả:
Hồ Xuân Hương
BÁNH TRÔI NƯỚC
Văn bản:
4. Chú thích:
Bánh trôi nước
Đường phên
Chú thích
1
2
3
4
5
6
7
8
9
- Bánh trôi nước: là loại bánh được làm bằng bột nếp, được nhào nặn và viên tròn, có nhân đường phèn màu đỏ bên trong, được luộc bằng cách bỏ vào nồi nước đun sôi, khi bánh nổi là chín.
- Rắn: cứng
- Nát: nhão
3. Tác phẩm:
I. Đọc, tìm hiểu chung:
1. Đọc:
2. Tác giả:
Hồ Xuân Hương
BÁNH TRÔI NƯỚC
Văn bản:
4. Chú thích:
Ảnh chụp bài thơ Bánh trôi nước được khắc
ở nhà tưởng niệm Hồ Xuân Hương
Thân em vừa trắng, lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
3. Tác phẩm:
I. Đọc, tìm hiểu chung:
1. Đọc:
2. Tác giả:
Hồ Xuân Hương
BÁNH TRÔI NƯỚC
Văn bản:
4. Chú thích:
- Thể loại: Bài thơ thuộc thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật. (Bài thơ gồm 4 câu, mỗi câu 7 chữ, tiếng thứ 7 câu 1, 2, 4 là thanh bằng).
- Đề tài : Vịnh vật
5. Thể loại và đề tài
Hồ Xuân Hương
BÁNH TRÔI NƯỚC
Văn bản:
II. Phân tích tác phẩm:
1. Hình ảnh bánh trôi nước:
Hồ Xuân Hương
BÁNH TRÔI NƯỚC
Văn bản:
II. Phân tích tác phẩm:
1. Hình ảnh bánh trôi nước:
- “Thân em”: bánh trôi tự giới thiệu về mình
+ Màu sắc: trắng
+ Hình dáng: tròn
+ Nhân: đỏ son
+ Cách nấu: luộc trong nước; sống: chìm, chín: nổi
+ Chất lượng: ngon ngọt không thay đổi
Hồ Xuân Hương
BÁNH TRÔI NƯỚC
Văn bản:
II. Phân tích tác phẩm:
1. Hình ảnh bánh trôi nước:
- Nghệ thuật:
+ Sử dụng cặp quan hệ từ “vừa lại… vừa” hô ứng nhau.
+ Đảo ngữ.
Bánh trôi là loại bánh vừa đẹp về hình thức vừa ngon đậm đà, hấp dẫn.
Hồ Xuân Hương
BÁNH TRÔI NƯỚC
Văn bản:
II. Phân tích tác phẩm:
1. Hình ảnh bánh trôi nước:
2. Vẻ đẹp và thân phận người phụ nữ qua hình ảnh bánh trôi nước:
- Hình thể: “vừa trắng vừa tròn” Vẻ đẹp tròn đầy, hoàn hảo
Thân phận:
+ “Bảy nổi ba chìm” Lận đận, bấp bênh, vất vả, truân chuyên
+ “Rắn nát mặc dầu” Phụ thuộc và cam chịu
- Phẩm chất: “vẫn giữ tấm lòng son” Son sắt, thủy chung
Hồ Xuân Hương
BÁNH TRÔI NƯỚC
Văn bản:
II. Phân tích tác phẩm:
1. Hình ảnh bánh trôi nước:
2. Vẻ đẹp và thân phận người phụ nữ qua hình ảnh bánh trôi nước:
* Nghệ thuật:
- Ẩn dụ
- Kết cấu chặt chẽ
- Ngôn ngữ bình dị
Người phụ nữ mang vẻ đẹp hoàn hảo về hình thể và tâm hồn nhưng cuộc đời lại chịu nhiều nỗi bất hạnh.
a. Hình dáng:
Trắng, tròn
a. Hình thể:
Thân em
Vừa trắng
Vừa tròn
Tròn đầy Hoàn hảo
b. Kỹ thuật làm bánh:
c. Phẩm chất:
Nước, rắn, nát, chìm, nổi
1.Bánh trôi nước
2. Hình ảnh người phụ nữ
Nhân đỏ son, ngon ngọt, không đổi
Tả thực bánh trôi nước
b. Thân phận:
- Bảy nổi ba chìm
Lận đận, bấp bênh
- Rắn nát mặc dầu
Phụ thuộc cam chịu,
c. Chất lượng:
- Vẫn giữ tấm lòng son
Son sắt, thủy chung
Vẻ đẹp tâm hồn nhân cách người phụ nữ
Hồ Xuân Hương
BÁNH TRÔI NƯỚC
Văn bản:
II. Phân tích tác phẩm:
1. Hình ảnh bánh trôi nước:
2. Vẻ đẹp và thân phận người phụ nữ qua hình ảnh bánh trôi nước:
3. Ý nghĩa văn bản:
- Bánh trôi nước là một bài thơ thể hiện cảm hứng nhân đạo trong văn học viết Việt Nam dưới thời phong kiến.
- Ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ.
- Đồng thời thể hiện lòng thương sâu sắc đối với thân phận nổi chìm của họ.
Hồ Xuân Hương
BÁNH TRÔI NƯỚC
Văn bản:
II. Phân tích tác phẩm:
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Vận dụng điêu luyện những quy tắc của thơ Đường luật.
- Sử dụng ngôn ngữ thơ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngày, với thành ngữ, mô típ dân gian.
- Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa.
2. Nội dung: Ghi nhớ SGK/95
B¸nh tr«i níc lµ bµi th¬ cho thấy Hồ Xuân Hương vừa rất tr©n träng và ngîi ca vÎ ®Ñp duyªn d¸ng, phÈm chÊt trong trắng, nghÜa t×nh s¾t son cña ngêi phô n÷; vừa c¶m th«ng xãt xa cho th©n phËn ch×m næi cña họ.
Hồ Xuân Hương
BÁNH TRÔI NƯỚC
Văn bản:
II. Phân tích tác phẩm:
III. Tổng kết:
IV. Luyện tập:
1/ Tìm những câu hát than thân bắt đầu bằng hai từ "thân em" .
2/ Tìm nét giống và khác nhau giữa bài thơ Bánh trôi nước với các câu hát than thân thuộc ca dao, dân ca ?
1. Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày.
2. Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?
3. Thân em như giếng giữa đàng
Người thanh rửa mặt, người phàm rửa chân.
4. Thân em như như hạt mưa rào
Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa.
5. Thân em như quế giữa rừng
Thơm tho ai biết ngát lừng ai hay.
6. Thân em như củ ấu củ gai
Nửa trong thì trắng, nửa ngoài thì đen.
7. Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
...........................
*/ Nét giống nhau
- Caû hai ñeàu vieát veà thaân phaän ngöôøi phuï nöõ trong xaõ hoäi phong kieán.
- Ñeàu ñeà caäp ñeán noãi khoå ñau vì bò phuï thuoäc, khoâng coù quyeàn quyeát ñònh ñöôïc soá phaän vaø cuoäc ñôøi cuûa mình. Hoï khoâng coù quyeàn haïn gì, khoâng laøm chuû ñöôïc cuoäc ñôøi mình maø hoaøn toaøn phuï thuoäc vaøo xaõ hoäi phong kieán ñaày raãõy baát coâng.
*/ Khác nhau
Ca dao
- Giọng điệu buồn tủi ngậm ngùi.
Bánh trôi nước
Giọng thơ khỏe khoắn, kiêu hãnh tự tin.
Khẳng định phẩm chất sắc son của mình
Ốc nhồi
Bác mẹ sinh ra phận ốc nhồi,
Đêm ngày lăn lóc đám cỏ hôi.
Quân tử có thương thì bóc yếm,
Xin đừng ngó ngoáy lỗ trôn tôi.
Đền Thái Thú
Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo,
Kìa đền Thái Thú đứng cheo leo.
Ví đây đổi phận làm trai được,
Sự nghiệp anh hùng há bấy nhiêu.
Bọn đồ dốt
Dắt díu nhau lên đến cửa chiền,
Cũng đòi học nói, nói không nên.
Ai về nhắn bảo phường lòi tói,
Muốn sống, đem vôi quét trả đền
Cảnh làm lẽ
Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng,
Chém cha cái kiếp lấy chồng chung!
Năm thì mười họa, nên chăng chớ,
Một tháng đôi lần, có cũng không ...
Cố đấm ăn xôi, xôi lại hỏng,
Cầm bằng làm mướn, mướn không công.
Thân này ví biết dường này nhỉ,
Thà trước thôi đành ở vậy xong.
Chửa hoang
Cả nể cho nên hóa dở dang,
Nỗi niềm có thấy hỡi chăng chàng?
Duyên thiên chưa thấy nhô đầu dọc,
Phận liễu sao đành nẩy nét ngang
Cái nghĩa trăm năm chàng nhớ chửa?
Mảnh tình một khối thiếp xin mang.
Quản bao miệng thế lời chênh lệch,
Không có nhưng mà có mới ngoan.
Mời ăn Trầu
Quả cau, nho nhỏ, miếng trầu ôi,
Này của Xuân Hương đã quệt rồi.
Có phải duyên nhau thì thắm lại
Đừng xanh như lá, bạc như vôi.
Bài thơ:
Bánh trôi nước
Vẻ đẹp,,
thân phận và phẩm chất
người phụ nữ
Miêu tả
bánh trôi nước
Màu trắng,
viên tròn
Rắn nát do người nặn
khi luộc, chín thì nổi
chưa chín thì chìm
Giữ nhân
bánh
màu đỏ
ẩn dụ
Vẻ đẹp
hoàn thiện:
“Vừa… lại
vừa…”
Thân phận
“Bảy nổi,
ba chìm”
Phẩm chất
trong trắng,
son sắt,
thủy chung,
tình nghĩa
NGHỆ THUẬT
Tính đa nghĩa (ẩn dụ)
thành ngữ,
cặp quan hệ từ…
Ngôn ngữ bình dị
NỘI DUNG
Trân trọng đối với vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ
Cảm thương sâu sắc cho thân phận người phụ nữ
BÁNH TRÔI NƯỚC
Thái độ của
tác giả
Ca ngợi vẻ đẹp,
phẩm chất của
người phụ nữ
Cảm thương
cho thân phận của
người phụ nữ xưa
Giá trị nhân đạo
KÍNH CHÚC: SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC, THÀNH ĐẠT
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
XIN CẢM ƠN CÁC EM!
MÔN NGỮ VĂN 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc thuộc lòng bài thơ: Bài ca Côn Sơn?
Nêu ý nghĩa và nghệ thuật của bài thơ đó?
Đọc thuộc lòng bài thơ: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra phần phiên âm và dịch thơ?
Nêu ý nghĩa và nghệ thuật của bài thơ đó?
Hồ Xuân Hương
I. Đọc, tìm hiểu chung:
1. Đọc
2. Tác giả
BÁNH TRÔI NƯỚC
Văn bản:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Tượng Hồ Xuân Hương ở Nghệ An
Tác giả
Tác giả
Tác giả
Tranh màu: Hồ Xuân Hương
Tranh vẽ Hồ Xuân Hương ở Cổ Nguyệt Đường
Bia tưởng niệm
nữ sỹ
Hồ Xuân Hương
ở làng Quỳnh,
xã Quỳnh Đôi
(Quỳnh Lưu,
Nghệ An)
Bản phục chế
tập thơ
của
Hồ Xuân Hương
đã bị thất lạc
I. Đọc, tìm hiểu chung:
1. Đọc
- Là nữ thi sĩ tài hoa và độc đáo nhất thời kì văn học trung đại Việt Nam.
- Được mệnh danh là “Bà chúa thơ Nôm”.
2. Tác giả
Hồ Xuân Hương
BÁNH TRÔI NƯỚC
Văn bản:
- Con ông Hồ Phi Diễn . Quê ở làng Quỳnh Đôi - huyện Quỳnh Lưu - Nghệ An. Từng sống ở phường Khán Xuân gần Hồ Tây-Hà Nội.
Bài thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo của Hồ Xuân Hương, được làm theo lối vịnh, phần lớn từ ngữ là chữ Nôm.
3. Tác phẩm:
I. Đọc, tìm hiểu chung:
1. Đọc:
2. Tác giả:
Hồ Xuân Hương
BÁNH TRÔI NƯỚC
Văn bản:
3. Tác phẩm:
I. Đọc, tìm hiểu chung:
1. Đọc:
2. Tác giả:
Hồ Xuân Hương
BÁNH TRÔI NƯỚC
Văn bản:
4. Chú thích:
Bánh trôi nước
Đường phên
Chú thích
1
2
3
4
5
6
7
8
9
- Bánh trôi nước: là loại bánh được làm bằng bột nếp, được nhào nặn và viên tròn, có nhân đường phèn màu đỏ bên trong, được luộc bằng cách bỏ vào nồi nước đun sôi, khi bánh nổi là chín.
- Rắn: cứng
- Nát: nhão
3. Tác phẩm:
I. Đọc, tìm hiểu chung:
1. Đọc:
2. Tác giả:
Hồ Xuân Hương
BÁNH TRÔI NƯỚC
Văn bản:
4. Chú thích:
Ảnh chụp bài thơ Bánh trôi nước được khắc
ở nhà tưởng niệm Hồ Xuân Hương
Thân em vừa trắng, lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
3. Tác phẩm:
I. Đọc, tìm hiểu chung:
1. Đọc:
2. Tác giả:
Hồ Xuân Hương
BÁNH TRÔI NƯỚC
Văn bản:
4. Chú thích:
- Thể loại: Bài thơ thuộc thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật. (Bài thơ gồm 4 câu, mỗi câu 7 chữ, tiếng thứ 7 câu 1, 2, 4 là thanh bằng).
- Đề tài : Vịnh vật
5. Thể loại và đề tài
Hồ Xuân Hương
BÁNH TRÔI NƯỚC
Văn bản:
II. Phân tích tác phẩm:
1. Hình ảnh bánh trôi nước:
Hồ Xuân Hương
BÁNH TRÔI NƯỚC
Văn bản:
II. Phân tích tác phẩm:
1. Hình ảnh bánh trôi nước:
- “Thân em”: bánh trôi tự giới thiệu về mình
+ Màu sắc: trắng
+ Hình dáng: tròn
+ Nhân: đỏ son
+ Cách nấu: luộc trong nước; sống: chìm, chín: nổi
+ Chất lượng: ngon ngọt không thay đổi
Hồ Xuân Hương
BÁNH TRÔI NƯỚC
Văn bản:
II. Phân tích tác phẩm:
1. Hình ảnh bánh trôi nước:
- Nghệ thuật:
+ Sử dụng cặp quan hệ từ “vừa lại… vừa” hô ứng nhau.
+ Đảo ngữ.
Bánh trôi là loại bánh vừa đẹp về hình thức vừa ngon đậm đà, hấp dẫn.
Hồ Xuân Hương
BÁNH TRÔI NƯỚC
Văn bản:
II. Phân tích tác phẩm:
1. Hình ảnh bánh trôi nước:
2. Vẻ đẹp và thân phận người phụ nữ qua hình ảnh bánh trôi nước:
- Hình thể: “vừa trắng vừa tròn” Vẻ đẹp tròn đầy, hoàn hảo
Thân phận:
+ “Bảy nổi ba chìm” Lận đận, bấp bênh, vất vả, truân chuyên
+ “Rắn nát mặc dầu” Phụ thuộc và cam chịu
- Phẩm chất: “vẫn giữ tấm lòng son” Son sắt, thủy chung
Hồ Xuân Hương
BÁNH TRÔI NƯỚC
Văn bản:
II. Phân tích tác phẩm:
1. Hình ảnh bánh trôi nước:
2. Vẻ đẹp và thân phận người phụ nữ qua hình ảnh bánh trôi nước:
* Nghệ thuật:
- Ẩn dụ
- Kết cấu chặt chẽ
- Ngôn ngữ bình dị
Người phụ nữ mang vẻ đẹp hoàn hảo về hình thể và tâm hồn nhưng cuộc đời lại chịu nhiều nỗi bất hạnh.
a. Hình dáng:
Trắng, tròn
a. Hình thể:
Thân em
Vừa trắng
Vừa tròn
Tròn đầy Hoàn hảo
b. Kỹ thuật làm bánh:
c. Phẩm chất:
Nước, rắn, nát, chìm, nổi
1.Bánh trôi nước
2. Hình ảnh người phụ nữ
Nhân đỏ son, ngon ngọt, không đổi
Tả thực bánh trôi nước
b. Thân phận:
- Bảy nổi ba chìm
Lận đận, bấp bênh
- Rắn nát mặc dầu
Phụ thuộc cam chịu,
c. Chất lượng:
- Vẫn giữ tấm lòng son
Son sắt, thủy chung
Vẻ đẹp tâm hồn nhân cách người phụ nữ
Hồ Xuân Hương
BÁNH TRÔI NƯỚC
Văn bản:
II. Phân tích tác phẩm:
1. Hình ảnh bánh trôi nước:
2. Vẻ đẹp và thân phận người phụ nữ qua hình ảnh bánh trôi nước:
3. Ý nghĩa văn bản:
- Bánh trôi nước là một bài thơ thể hiện cảm hứng nhân đạo trong văn học viết Việt Nam dưới thời phong kiến.
- Ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ.
- Đồng thời thể hiện lòng thương sâu sắc đối với thân phận nổi chìm của họ.
Hồ Xuân Hương
BÁNH TRÔI NƯỚC
Văn bản:
II. Phân tích tác phẩm:
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Vận dụng điêu luyện những quy tắc của thơ Đường luật.
- Sử dụng ngôn ngữ thơ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngày, với thành ngữ, mô típ dân gian.
- Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa.
2. Nội dung: Ghi nhớ SGK/95
B¸nh tr«i níc lµ bµi th¬ cho thấy Hồ Xuân Hương vừa rất tr©n träng và ngîi ca vÎ ®Ñp duyªn d¸ng, phÈm chÊt trong trắng, nghÜa t×nh s¾t son cña ngêi phô n÷; vừa c¶m th«ng xãt xa cho th©n phËn ch×m næi cña họ.
Hồ Xuân Hương
BÁNH TRÔI NƯỚC
Văn bản:
II. Phân tích tác phẩm:
III. Tổng kết:
IV. Luyện tập:
1/ Tìm những câu hát than thân bắt đầu bằng hai từ "thân em" .
2/ Tìm nét giống và khác nhau giữa bài thơ Bánh trôi nước với các câu hát than thân thuộc ca dao, dân ca ?
1. Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày.
2. Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?
3. Thân em như giếng giữa đàng
Người thanh rửa mặt, người phàm rửa chân.
4. Thân em như như hạt mưa rào
Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa.
5. Thân em như quế giữa rừng
Thơm tho ai biết ngát lừng ai hay.
6. Thân em như củ ấu củ gai
Nửa trong thì trắng, nửa ngoài thì đen.
7. Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
...........................
*/ Nét giống nhau
- Caû hai ñeàu vieát veà thaân phaän ngöôøi phuï nöõ trong xaõ hoäi phong kieán.
- Ñeàu ñeà caäp ñeán noãi khoå ñau vì bò phuï thuoäc, khoâng coù quyeàn quyeát ñònh ñöôïc soá phaän vaø cuoäc ñôøi cuûa mình. Hoï khoâng coù quyeàn haïn gì, khoâng laøm chuû ñöôïc cuoäc ñôøi mình maø hoaøn toaøn phuï thuoäc vaøo xaõ hoäi phong kieán ñaày raãõy baát coâng.
*/ Khác nhau
Ca dao
- Giọng điệu buồn tủi ngậm ngùi.
Bánh trôi nước
Giọng thơ khỏe khoắn, kiêu hãnh tự tin.
Khẳng định phẩm chất sắc son của mình
Ốc nhồi
Bác mẹ sinh ra phận ốc nhồi,
Đêm ngày lăn lóc đám cỏ hôi.
Quân tử có thương thì bóc yếm,
Xin đừng ngó ngoáy lỗ trôn tôi.
Đền Thái Thú
Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo,
Kìa đền Thái Thú đứng cheo leo.
Ví đây đổi phận làm trai được,
Sự nghiệp anh hùng há bấy nhiêu.
Bọn đồ dốt
Dắt díu nhau lên đến cửa chiền,
Cũng đòi học nói, nói không nên.
Ai về nhắn bảo phường lòi tói,
Muốn sống, đem vôi quét trả đền
Cảnh làm lẽ
Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng,
Chém cha cái kiếp lấy chồng chung!
Năm thì mười họa, nên chăng chớ,
Một tháng đôi lần, có cũng không ...
Cố đấm ăn xôi, xôi lại hỏng,
Cầm bằng làm mướn, mướn không công.
Thân này ví biết dường này nhỉ,
Thà trước thôi đành ở vậy xong.
Chửa hoang
Cả nể cho nên hóa dở dang,
Nỗi niềm có thấy hỡi chăng chàng?
Duyên thiên chưa thấy nhô đầu dọc,
Phận liễu sao đành nẩy nét ngang
Cái nghĩa trăm năm chàng nhớ chửa?
Mảnh tình một khối thiếp xin mang.
Quản bao miệng thế lời chênh lệch,
Không có nhưng mà có mới ngoan.
Mời ăn Trầu
Quả cau, nho nhỏ, miếng trầu ôi,
Này của Xuân Hương đã quệt rồi.
Có phải duyên nhau thì thắm lại
Đừng xanh như lá, bạc như vôi.
Bài thơ:
Bánh trôi nước
Vẻ đẹp,,
thân phận và phẩm chất
người phụ nữ
Miêu tả
bánh trôi nước
Màu trắng,
viên tròn
Rắn nát do người nặn
khi luộc, chín thì nổi
chưa chín thì chìm
Giữ nhân
bánh
màu đỏ
ẩn dụ
Vẻ đẹp
hoàn thiện:
“Vừa… lại
vừa…”
Thân phận
“Bảy nổi,
ba chìm”
Phẩm chất
trong trắng,
son sắt,
thủy chung,
tình nghĩa
NGHỆ THUẬT
Tính đa nghĩa (ẩn dụ)
thành ngữ,
cặp quan hệ từ…
Ngôn ngữ bình dị
NỘI DUNG
Trân trọng đối với vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ
Cảm thương sâu sắc cho thân phận người phụ nữ
BÁNH TRÔI NƯỚC
Thái độ của
tác giả
Ca ngợi vẻ đẹp,
phẩm chất của
người phụ nữ
Cảm thương
cho thân phận của
người phụ nữ xưa
Giá trị nhân đạo
KÍNH CHÚC: SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC, THÀNH ĐẠT
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
XIN CẢM ƠN CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)