Bài 7. Bánh trôi nước
Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Văn |
Ngày 28/04/2019 |
15
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bánh trôi nước thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
11/14/2007
BÁNH TRÔI NƯỚC
TIẾT 20
HỒ XUÂN HƯƠNG
TRƯỜNG THCS PHÚ BÌNH
GV: NGUYỄN THỊ BÍCH VÂN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc thuộc lòng văn bản “Sông núi nước Nam”.
Nêu ý nghĩa của văn bản.
TIẾT 20
VĂN BẢN
BÁNH TRÔI NƯỚC
HỒ XUÂN HƯƠNG
Tiết 20. Văn bản:
BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Hồ Xuân Hương (? - ?) quê ở làng Quỳnh Đôi – Quỳnh Lưu – Nghệ An.
- Bà là nhà thơ nữ lớn trong nền văn học Việt Nam.
- Bà được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm.
Tiết 20. Văn bản:
BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2.Tác phẩm:
- "Bánh trôi nước" nằm trong cụm thơ Nôm, theo đề tài vịnh vật; Là một trong số những tác phẩm tiêu biểu cho phong cách thơ Hồ Xuân Hương.
- Thể loại: thất ngôn tứ tuyệt
*Thơ vịnh vật:
Vịnh quả mít
Vịnh cái quạt
Vịnh con ốc nhồi
Vịnh đánh đu
- Miêu tả giống đặc điểm của sự vật, khiến người đọc nhận ra ngay được.
- Kí thác tâm tình, mượn vật để gửi gắm tình cảm.
Tiết 20. Văn bản:
BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc - hiểu văn bản:
BÁNH TRÔI NƯỚC
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Tiết 20. Văn bản:
BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Miêu tả bánh trôi nước:
Tác giả đã miêu tả bánh trôi nước rất đúng với bánh trôi có ngoài đời.
Tiết 20. Văn bản:
BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Miêu tả bánh trôi nước:
2. Hình ảnh người phụ nữ:
Người phụ nữ có hình thể xinh đẹp; tuy thân phận chìm nổi, phụ thuộc nhưng vẫn giữ được phẩm chất trong trắng, sắt son, tình nghĩa.
Thảo luận: 3 phút
Trong hai nghĩa, nghĩa nào quyết định giá trị bài thơ? Tại sao?
Tiết 20. Văn bản:
BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
Bài thơ có hai nghĩa, nghĩa nào cũng chính xác. Nhưng nhìn chung, nghĩa thứ hai mới làm nên giá trị của bài thơ.
Với nghĩa thứ hai, Hồ Xuân Hương đã thể hiện một thái độ vừa trân trọng đối với vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt, thủy chung, vừa cảm thương cho thân phận chìm nổi, bấp bênh, bị lệ thuộc vào xã hội của người phụ nữ xưa.
2 nữ doanh nhân quyền lực Việt Nam được Forbes vinh danh
Tạp chí Forbes vừa công bố danh sách những nữ doanh nhân quyền lực của khu vực châu Á năm 2014. Có 2 sếp nữ của Việt Nam là CEO Vinamik, CEO REE
Bà Mai Kiều Liên
Bà Nguyễn Thị Mai Thanh
Bộ trưởng Bộ Y tế là một trong những người nhận được sự quan tâm và dõi theo của người dân trong các hoạt động của ngành Y.
Bà Nguyễn Thị Kim Tiến
Tiết 20. Văn bản:
BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc - hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
1. Miêu tả bánh trôi nước:
2. Hình ảnh người phụ nữ:
III. Tổng kết:
- Vận dụng điêu luyện những quy tắc của thơ Đường luật.
- Sử dụng ngôn ngữ thơ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngày, với thành ngữ, mô típ dân gian.
- Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa.
Bánh trôi nước là một bài thơ thể hiện cảm hứng nhân đạo trong văn học viết Việt Nam dưới thời phong kiến, ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ, đồng thời thể hiện lòng cảm thương sâu sắc đối với thân phận chìm nổi của họ.
2. Ý nghĩa văn bản:
1. Nghệ thuật:
IV. Tự học:
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Tìm đọc thêm một vài bài thơ khác của Hồ Xuân Hương.
- Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biểu hiện Việt hóa trong bài thơ (dùng từ, thành ngữ, mô típ).
- Soạn bài: Qua đèo Ngang
1. Một địa danh gắn liền với tên tuổi của Ngô Quyền
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
2. Tác giả của bài văn Cổng trường mở ra là ai?
3. Trên đồng cạn, dưới đồng sâu
……..cày, vợ cấy, con trâu đi bừa.
4. Nhân vật chính cũng là người kể chuyện trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”.
5. Tác giả của tác phẩm “Truyện Kiều” nổi tiếng.
6. Tên một thành phố thuộc cực nam của đất nước ta.
7. Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ …… mùng mười tháng ba.
8. Đường vô xứ ……. quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
9. Vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam
10. Tác giả của văn bản “Bài ca Côn Sơn”.
11. Trong ca dao, người nông dân thời xưa thường mượn hình ảnh…………để diễn tả cuộc đời, thân phận của mình.
12. Cá không ăn muối cá ươn
Con cãi cha ……….., trăm đường con hư.
Chúc các em học tốt
BÁNH TRÔI NƯỚC
TIẾT 20
HỒ XUÂN HƯƠNG
TRƯỜNG THCS PHÚ BÌNH
GV: NGUYỄN THỊ BÍCH VÂN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc thuộc lòng văn bản “Sông núi nước Nam”.
Nêu ý nghĩa của văn bản.
TIẾT 20
VĂN BẢN
BÁNH TRÔI NƯỚC
HỒ XUÂN HƯƠNG
Tiết 20. Văn bản:
BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Hồ Xuân Hương (? - ?) quê ở làng Quỳnh Đôi – Quỳnh Lưu – Nghệ An.
- Bà là nhà thơ nữ lớn trong nền văn học Việt Nam.
- Bà được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm.
Tiết 20. Văn bản:
BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2.Tác phẩm:
- "Bánh trôi nước" nằm trong cụm thơ Nôm, theo đề tài vịnh vật; Là một trong số những tác phẩm tiêu biểu cho phong cách thơ Hồ Xuân Hương.
- Thể loại: thất ngôn tứ tuyệt
*Thơ vịnh vật:
Vịnh quả mít
Vịnh cái quạt
Vịnh con ốc nhồi
Vịnh đánh đu
- Miêu tả giống đặc điểm của sự vật, khiến người đọc nhận ra ngay được.
- Kí thác tâm tình, mượn vật để gửi gắm tình cảm.
Tiết 20. Văn bản:
BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc - hiểu văn bản:
BÁNH TRÔI NƯỚC
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Tiết 20. Văn bản:
BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Miêu tả bánh trôi nước:
Tác giả đã miêu tả bánh trôi nước rất đúng với bánh trôi có ngoài đời.
Tiết 20. Văn bản:
BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Miêu tả bánh trôi nước:
2. Hình ảnh người phụ nữ:
Người phụ nữ có hình thể xinh đẹp; tuy thân phận chìm nổi, phụ thuộc nhưng vẫn giữ được phẩm chất trong trắng, sắt son, tình nghĩa.
Thảo luận: 3 phút
Trong hai nghĩa, nghĩa nào quyết định giá trị bài thơ? Tại sao?
Tiết 20. Văn bản:
BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
Bài thơ có hai nghĩa, nghĩa nào cũng chính xác. Nhưng nhìn chung, nghĩa thứ hai mới làm nên giá trị của bài thơ.
Với nghĩa thứ hai, Hồ Xuân Hương đã thể hiện một thái độ vừa trân trọng đối với vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt, thủy chung, vừa cảm thương cho thân phận chìm nổi, bấp bênh, bị lệ thuộc vào xã hội của người phụ nữ xưa.
2 nữ doanh nhân quyền lực Việt Nam được Forbes vinh danh
Tạp chí Forbes vừa công bố danh sách những nữ doanh nhân quyền lực của khu vực châu Á năm 2014. Có 2 sếp nữ của Việt Nam là CEO Vinamik, CEO REE
Bà Mai Kiều Liên
Bà Nguyễn Thị Mai Thanh
Bộ trưởng Bộ Y tế là một trong những người nhận được sự quan tâm và dõi theo của người dân trong các hoạt động của ngành Y.
Bà Nguyễn Thị Kim Tiến
Tiết 20. Văn bản:
BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc - hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
1. Miêu tả bánh trôi nước:
2. Hình ảnh người phụ nữ:
III. Tổng kết:
- Vận dụng điêu luyện những quy tắc của thơ Đường luật.
- Sử dụng ngôn ngữ thơ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngày, với thành ngữ, mô típ dân gian.
- Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa.
Bánh trôi nước là một bài thơ thể hiện cảm hứng nhân đạo trong văn học viết Việt Nam dưới thời phong kiến, ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ, đồng thời thể hiện lòng cảm thương sâu sắc đối với thân phận chìm nổi của họ.
2. Ý nghĩa văn bản:
1. Nghệ thuật:
IV. Tự học:
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Tìm đọc thêm một vài bài thơ khác của Hồ Xuân Hương.
- Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biểu hiện Việt hóa trong bài thơ (dùng từ, thành ngữ, mô típ).
- Soạn bài: Qua đèo Ngang
1. Một địa danh gắn liền với tên tuổi của Ngô Quyền
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
2. Tác giả của bài văn Cổng trường mở ra là ai?
3. Trên đồng cạn, dưới đồng sâu
……..cày, vợ cấy, con trâu đi bừa.
4. Nhân vật chính cũng là người kể chuyện trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”.
5. Tác giả của tác phẩm “Truyện Kiều” nổi tiếng.
6. Tên một thành phố thuộc cực nam của đất nước ta.
7. Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ …… mùng mười tháng ba.
8. Đường vô xứ ……. quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
9. Vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam
10. Tác giả của văn bản “Bài ca Côn Sơn”.
11. Trong ca dao, người nông dân thời xưa thường mượn hình ảnh…………để diễn tả cuộc đời, thân phận của mình.
12. Cá không ăn muối cá ươn
Con cãi cha ……….., trăm đường con hư.
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trung Văn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)