Bài 7. Bánh trôi nước

Chia sẻ bởi Phan thị Thủy Viên | Ngày 28/04/2019 | 16

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bánh trôi nước thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ, THĂM LỚP !
Kiểm tra miệng :
? Đọc thuộc lòng đoạn trích “ Bài ca Côn Sơn’ và cho biết nội dung chính của đoạn trích ?
? Nêu tên văn bản và tên tác giả của bài học ngày hôm nay ?
Tiết 25 Văn bản BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
1. Tác giả :
I.Tìm hiểu chung :
2.Tác phẩm: Bánh trôi nước
- Con ông Hồ Phi Diễn, quê ở làng quỳnh Đôi huyện Quỳnh Lưu – nghệ an
-Từng sống ở phường Khán Xuân gần Hồ Tây, Hà Nội
- Là nữ sĩ tài hoa trong nền thơ ca dân tộc
- Được mệnh danh là “Bà chúa thơ Nôm”
(sgk/95)
- Bài thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo của nữ sĩ Hồ Xuân Hương
- Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt
Tiết 25 Văn bản : BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
I Tìm hiểu chung :
1. Tác giả :( sgk/95)
2. Tác phẩm : Bánh trôi nước
- Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt
- Bài thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo của nữ sĩ Hồ Xuân Hương
Tiết 25 Văn bản BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
1. Tác giả
I. Tìm hiểu chung :
2. Tác phẩm
3. Từ khó :
4. Đọc văn bản :
: (sgk/95)
(sgk/95)

Tiết 25 Văn bản BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
I.Tìm hiểu chung :
II. Đọc – hiểu văn bản :
1. Bánh trôi nước :
Tiết 25 Văn bản BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
I. Đọc- Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu văn bản
Em hãy chỉ ra tính đa nghĩa trong bài thơ Bánh trôi nước ?
Bánh trôi nước được miêu tả như thế nào ?
- Bánh tròn, vỏ trắng, nhân đỏ, khi luộc chín thì bánh nổi lên.
Tiết 25 Văn bản BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
I. Đọc- hiểu chú thích
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Bánh trôi nước :
=> Miêu tả đúng với hình ảnh của bánh và cách làm bánh trôi ở ngoài đời.
Nêu nhận xét của em về việc miêu tả chiếc bánh trôi nước của tác giả ?
2. Hình ảnh người phụ nữ :
Tiết 25 Văn bản BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
I. Đọc- hiểu chú thích
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Bánh trôi nước
- Hình thể : xinh đẹp
vẻ đẹp, thân phận , phẩm chất của người phụ nữ được gợi lên như thế nào ?
- Thân phận : chìm nổi, bấp bênh giữa cuộc đời.
Tiết 25 Văn bản BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
I. Đọc- hiểu chú thích
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Bánh trôi nước
2. Hình ảnh người phụ nữ :
- Phẩm chất : trong trắng, dù gặp cảnh ngộ gì vẫn giữ được sự son sắt, thủy chung.
3. Ghi nhớ sgk/95
Tiết 25 Văn bản BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
I. Tìm hiểu chung về văn bản :
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Bánh trôi nước
2. Hình ảnh người phụ nữ
Qua tìm hiểu em hãy cho biết bài thơ Bánh trôi nước có nội dung nói về điều gì ? Bằng cách nào ?
III. Luyện tập :
III. Luyện tập
Tìm những câu ca dao than thân bắt đầu bằng cụm từ “ Thân em”. Từ đó tìm mối liên quan trong cảm xúc giữa bài thơ Bánh trôi nước với các câu hát than thân đó ?
Mối liên quan trong cảm xúc giữa bài thơ Bánh trôi nước và các câu hát than thân :
* cảm xúc chung đều chỉ thân phận bấp bênh chìm nổi của người phụ nữ. Họ không có quyền hạn gì, không làm chủ được cuộc đời mình mà hoàn toàn phụ thuộc vào xã hội phong kiến đầy rẫy bất công
Bánh trôi nước
Nghệ thuật
- Trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ việt Nam.
- Cảm thương cho thân phận chìm nổi của họ
- Kết cấu chặt chẽ ,độc đáo.
- Ngôn ngữ bình dị, dễ hiểu.
Nội dung
Hướng dẫn học tập :
* Đối với bài học của tiết này :
- Học thuộc lòng bài thơ và ghi nhớ.
- Tìm đọc thêm vài bài thơ khác của Hồ Xuân Hương.
- Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biểu hiện Việt hóa trong bài thơ( dùng từ, thành ngữ, mô típ).
* Đối với bài học của tiết sau :
- Chuẩn bị bài : “Sau phút chia li”
+ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, thể thơ.
+ Tập trả lời các câu hỏi trong sgk.
THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH !
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan thị Thủy Viên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)