Bài 7. Bánh trôi nước
Chia sẻ bởi Diễm Phước |
Ngày 28/04/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bánh trôi nước thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớp
Giáo viên: Lê Thị Nguyên
Lớp: 7 9
Đọc bài thơ “Côn Sơn ca” của tác giả
Nguyễn Trãi? Và cho biết đại từ “ta”
trong đoạn thơ chỉ ai?
Nội dung của văn bản này là gì?
KIểM TRA BàI Cũ
Tiết 25
Văn bản
Bánh trôi nước
Tác giả: Hồ Xuân Hương
Tiết: 25:
BÁNH TRÔI NƯỚC
(HỒ XUÂN HƯƠNG)
Đọc- tìm hiểu chung:
Tác giả: (Sgk/ trang95 )
Hồ Xuân Hương (?-?), quê ở Quỳnh Đôi-Quỳnh Lưu- Nghệ An.
Là nhà thơ tài nổi tiếng với dòng thơ Nôm (Bà chúa thơ Nôm), viết về những người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Bà để lại 50 bài thơ Nôm và tập thơ chữ Hán: Lưu Hương Kí.
Tiết: 25:
BÁNH TRÔI NƯỚC
(HỒ XUÂN HƯƠNG)
I. Đọc- tìm hiểu chung:
Tác giả:
Tác phẩm: Bánh trôi nước:
Nằm trong cụm thơ vịnh vật.
-
Thơ vịnh vật:
Vịnh cái quạt
Vịnh quả mít
Vịnh con ốc nhồi
Vịnh đánh đu
“Vịnh quả mít
Thân em như quả mít trên cây
Da nó xù xì múi nó dầy
Quân tử có thương thì đóng cọc
Xin đừng mân mó nhựa ra tay.”
Tả, kể về vật, để kí thác
tâm tình.
Tiết: 25:
BÁNH TRÔI NƯỚC
(HỒ XUÂN HƯƠNG)
I. Đọc- tìm hiểu chung:
Tác giả:
Tác phẩm: Bánh trôi nước:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, chữ Nôm.
Nhịp thơ: 4/3
Vần: 1, 2, 4.
I. Đọc- tìm hiểu chung:
Tác giả:
Tác phẩm: Bánh trôi nước:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hình ảnh bánh trôi nước:
Tiết: 25:
BÁNH TRÔI NƯỚC
(HỒ XUÂN HƯƠNG)
Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Rắn nát mặc dù tay kẻ nặn,
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Đọc- tìm hiểu chung:
Tác giả:
Tác phẩm:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hình ảnh bánh trôi nước:
Hình tròn, màu trắng, lòng son..
Nổi – chìm, rắn - nát.
Biện pháp: nhân hóa
Lựa chọn chi tiết tiêu biểu, miêu tả nét đặc trưng làm nổi bật hình ảnh chiếc bánh.
Hình ảnh xinh đẹp, gợi tả một món ăn truyền thống của dân tộc..
Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dù tay kẻ nặn,
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Tiết: 25: BÁNH TRÔI NƯỚC (HỒ XUÂN HƯƠNG)
Khi luộc sống –chìm, chín – nổi.
Khi làm có thể rắn hoặc nát.
Nhân bánh màu đỏ.
Hãy tìm những từ ngữ nói về hình ảnh bánh trôi nước?từ ngữ ấy diễn tả điều gì của chiếc bánh?
Ti?t: 25:
BNH TRễI NU?C
(H? XUN HUONG)
II. Tìm hiểu chi tiết
I. Đọc- tìm hiểu chung:
Tác giả:
Tác phẩm:
II. Tìm hiểu văn bản:
Hình ảnh bánh trôi nước:
Vẻ đẹp phẩm chất của người phụ nữ:
a)Hình thức:
-
+Vừa trắng
+Vừa tròn
Thân em
Thân người phụ nữ
Đẹp cả về thể chất
lẫn tâm hồn.
Tác giả sử dụng mô-típ quen thuộc bình dân để đề cao, ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dù tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữa tấm lòng son
Có phải chăng tác giả chỉ miêu tả chiếc bánh?
Hãy tìm từ ngữ nói về hình dáng người phụ nữ
Tiết: 25: BÁNH TRÔI NƯỚC (HỒ XUÂN HƯƠNG)
Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
II. Tìm hiểu văn bản:
Hình ảnh bánh trôi nước:
Vẻ đẹp phẩm chất của người phụ nữ:
b) - Số phận:
- Bảy nổi
- Ba chìm:
Đối lập,
đảo thành ngữ
Số phận nổi trôi, bấp bênh.
- Rắn nát
- Mặc dầu
Quan hệ từ
Sự phụ thuộc phó thác, không có quyền tự quyết- xót thương cho số phận nổi chìm của người phụ nữ.
I. Đọc- tìm hiểu chung:
Tác giả:
Tác phẩm
II. Tìm hiểu văn bản:
Hình ảnh bánh trôi nước:
Vẻ đẹp phẩm chất của người phụ nữ:
c) Phẩm chất:
Sắt son chung thuỷ, nghĩa tình
Tiết: 25: BÁNH TRÔI NƯỚC
(HỒ XUÂN HƯƠNG)
- Em vẫn giữ tấm lòng son
Ẩn dụ
Tác giả thể hiện thái độ ca ngợi tấm lòng thủy chung của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Bài tập nhanh
Câu 1: Những biện pháp nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong bài thơ: “Bánh trôi nước”.
Hình ảnh ẩn dụ, so sánh, nhân hóa, thành ngữ, phét đối.
Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, hình ảnh ẩn dụ, nhân hóa, thành ngữ, dùng nhiều từ Hán Việt.
Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngôn ngữ thơ bình dị, hình ảnh ẩn dụ, nhân hóa, thành ngữ, phép đối, cách nói trong ca dao.
Bạn sai rồi
Bạn đúng rồi
Bạn sai rồi
Câu 2: Vì sao bài thơ: “Bánh trôi nước” được nhiều người ca ngợi như vậy?
Miêu tả chân thực nhưng rất sinh động hình ảnh bánh trôi .
Thể hiện sâu sắc vẻ đẹp về hình thể và tấm lòng nhân hậu, sắt son, thủy chung của người phụ nữ.
Bài thơ tả thự chiếc bánh trôi, thông qua đó vừa thể hiện vẻ đẹp hình thể của người phụ nữ, vừa cảm thông cho số phận chìm nổi của họ.
Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp hình thức của chiếc bánh trôi và vẻ đẹp bên trong của người phụ nữ?
Bạn sai rồi
Bạn sai rồi
Bạn sai rồi
Bạn đúng rồi
I. Đọc- tìm hiểu chung:
Tác giả:
Tác phẩm
II. Tìm hiểu văn bản:
Hình ảnh bánh trôi nước:
Thân phận, phẩm chất của người phụ nữ:
a) Hình Thức:
b) Số phận
c) Phẩm chất:
III. Ghi nhớ: (Sgk/ trang 95)
Nghệ thuật:
Nội dung:
Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
Ngôn ngữ bình dị.
Kết cấu chặt chẽ.
Hình ảnh ẩn dụ, nhân hóa, cách nói trong ca dao dân ca.
Sử dụng thành ngữ, phép đối và cặt quan hệ từ.
Tiết: 25: BÁNH TRÔI NƯỚC
(HỒ XUÂN HƯƠNG)
- Bài thơ tả thực chiếc bánh trôi nước, thông qua đó thể hiện vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, sắt son của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa.
Cảm nhận sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
Sơ đồ bài học
Bài tập 2: Hãy đọc thuộc những bài ca dao bắt đầu từ thân em?
20
Tiết: 25: BÁNH TRÔI NƯỚC
(HỒ XUÂN HƯƠNG)
IV. Luyện tập (thảo luận nhóm)
Nhóm 1, 2: Qua bài thơ “ Bánh trôi nước”, hãy nêu cảm nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa.
Nhóm 3, 4: Theo em, vai trò của người phụ nữ trong xã hội ngày nay đã được khẳng định như thế nào ?
- Hu?ng d?n h?c t?p ? nh:
- H?c thu?c bi tho, cho bi?t n?i dung, ngh? thu?t c?a bi tho?
- Chu?n b? bi m?i " Qua dốo Ngang" c?a tỏc gi? Huy?n Thanh Quan.
Xin chân thành cảm ơn!
Van b?n:
Những tập thơ của Hồ Xuân Hương
Giáo viên: Lê Thị Nguyên
Lớp: 7 9
Đọc bài thơ “Côn Sơn ca” của tác giả
Nguyễn Trãi? Và cho biết đại từ “ta”
trong đoạn thơ chỉ ai?
Nội dung của văn bản này là gì?
KIểM TRA BàI Cũ
Tiết 25
Văn bản
Bánh trôi nước
Tác giả: Hồ Xuân Hương
Tiết: 25:
BÁNH TRÔI NƯỚC
(HỒ XUÂN HƯƠNG)
Đọc- tìm hiểu chung:
Tác giả: (Sgk/ trang95 )
Hồ Xuân Hương (?-?), quê ở Quỳnh Đôi-Quỳnh Lưu- Nghệ An.
Là nhà thơ tài nổi tiếng với dòng thơ Nôm (Bà chúa thơ Nôm), viết về những người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Bà để lại 50 bài thơ Nôm và tập thơ chữ Hán: Lưu Hương Kí.
Tiết: 25:
BÁNH TRÔI NƯỚC
(HỒ XUÂN HƯƠNG)
I. Đọc- tìm hiểu chung:
Tác giả:
Tác phẩm: Bánh trôi nước:
Nằm trong cụm thơ vịnh vật.
-
Thơ vịnh vật:
Vịnh cái quạt
Vịnh quả mít
Vịnh con ốc nhồi
Vịnh đánh đu
“Vịnh quả mít
Thân em như quả mít trên cây
Da nó xù xì múi nó dầy
Quân tử có thương thì đóng cọc
Xin đừng mân mó nhựa ra tay.”
Tả, kể về vật, để kí thác
tâm tình.
Tiết: 25:
BÁNH TRÔI NƯỚC
(HỒ XUÂN HƯƠNG)
I. Đọc- tìm hiểu chung:
Tác giả:
Tác phẩm: Bánh trôi nước:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, chữ Nôm.
Nhịp thơ: 4/3
Vần: 1, 2, 4.
I. Đọc- tìm hiểu chung:
Tác giả:
Tác phẩm: Bánh trôi nước:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hình ảnh bánh trôi nước:
Tiết: 25:
BÁNH TRÔI NƯỚC
(HỒ XUÂN HƯƠNG)
Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Rắn nát mặc dù tay kẻ nặn,
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Đọc- tìm hiểu chung:
Tác giả:
Tác phẩm:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hình ảnh bánh trôi nước:
Hình tròn, màu trắng, lòng son..
Nổi – chìm, rắn - nát.
Biện pháp: nhân hóa
Lựa chọn chi tiết tiêu biểu, miêu tả nét đặc trưng làm nổi bật hình ảnh chiếc bánh.
Hình ảnh xinh đẹp, gợi tả một món ăn truyền thống của dân tộc..
Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dù tay kẻ nặn,
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Tiết: 25: BÁNH TRÔI NƯỚC (HỒ XUÂN HƯƠNG)
Khi luộc sống –chìm, chín – nổi.
Khi làm có thể rắn hoặc nát.
Nhân bánh màu đỏ.
Hãy tìm những từ ngữ nói về hình ảnh bánh trôi nước?từ ngữ ấy diễn tả điều gì của chiếc bánh?
Ti?t: 25:
BNH TRễI NU?C
(H? XUN HUONG)
II. Tìm hiểu chi tiết
I. Đọc- tìm hiểu chung:
Tác giả:
Tác phẩm:
II. Tìm hiểu văn bản:
Hình ảnh bánh trôi nước:
Vẻ đẹp phẩm chất của người phụ nữ:
a)Hình thức:
-
+Vừa trắng
+Vừa tròn
Thân em
Thân người phụ nữ
Đẹp cả về thể chất
lẫn tâm hồn.
Tác giả sử dụng mô-típ quen thuộc bình dân để đề cao, ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dù tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữa tấm lòng son
Có phải chăng tác giả chỉ miêu tả chiếc bánh?
Hãy tìm từ ngữ nói về hình dáng người phụ nữ
Tiết: 25: BÁNH TRÔI NƯỚC (HỒ XUÂN HƯƠNG)
Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
II. Tìm hiểu văn bản:
Hình ảnh bánh trôi nước:
Vẻ đẹp phẩm chất của người phụ nữ:
b) - Số phận:
- Bảy nổi
- Ba chìm:
Đối lập,
đảo thành ngữ
Số phận nổi trôi, bấp bênh.
- Rắn nát
- Mặc dầu
Quan hệ từ
Sự phụ thuộc phó thác, không có quyền tự quyết- xót thương cho số phận nổi chìm của người phụ nữ.
I. Đọc- tìm hiểu chung:
Tác giả:
Tác phẩm
II. Tìm hiểu văn bản:
Hình ảnh bánh trôi nước:
Vẻ đẹp phẩm chất của người phụ nữ:
c) Phẩm chất:
Sắt son chung thuỷ, nghĩa tình
Tiết: 25: BÁNH TRÔI NƯỚC
(HỒ XUÂN HƯƠNG)
- Em vẫn giữ tấm lòng son
Ẩn dụ
Tác giả thể hiện thái độ ca ngợi tấm lòng thủy chung của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Bài tập nhanh
Câu 1: Những biện pháp nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong bài thơ: “Bánh trôi nước”.
Hình ảnh ẩn dụ, so sánh, nhân hóa, thành ngữ, phét đối.
Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, hình ảnh ẩn dụ, nhân hóa, thành ngữ, dùng nhiều từ Hán Việt.
Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngôn ngữ thơ bình dị, hình ảnh ẩn dụ, nhân hóa, thành ngữ, phép đối, cách nói trong ca dao.
Bạn sai rồi
Bạn đúng rồi
Bạn sai rồi
Câu 2: Vì sao bài thơ: “Bánh trôi nước” được nhiều người ca ngợi như vậy?
Miêu tả chân thực nhưng rất sinh động hình ảnh bánh trôi .
Thể hiện sâu sắc vẻ đẹp về hình thể và tấm lòng nhân hậu, sắt son, thủy chung của người phụ nữ.
Bài thơ tả thự chiếc bánh trôi, thông qua đó vừa thể hiện vẻ đẹp hình thể của người phụ nữ, vừa cảm thông cho số phận chìm nổi của họ.
Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp hình thức của chiếc bánh trôi và vẻ đẹp bên trong của người phụ nữ?
Bạn sai rồi
Bạn sai rồi
Bạn sai rồi
Bạn đúng rồi
I. Đọc- tìm hiểu chung:
Tác giả:
Tác phẩm
II. Tìm hiểu văn bản:
Hình ảnh bánh trôi nước:
Thân phận, phẩm chất của người phụ nữ:
a) Hình Thức:
b) Số phận
c) Phẩm chất:
III. Ghi nhớ: (Sgk/ trang 95)
Nghệ thuật:
Nội dung:
Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
Ngôn ngữ bình dị.
Kết cấu chặt chẽ.
Hình ảnh ẩn dụ, nhân hóa, cách nói trong ca dao dân ca.
Sử dụng thành ngữ, phép đối và cặt quan hệ từ.
Tiết: 25: BÁNH TRÔI NƯỚC
(HỒ XUÂN HƯƠNG)
- Bài thơ tả thực chiếc bánh trôi nước, thông qua đó thể hiện vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, sắt son của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa.
Cảm nhận sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
Sơ đồ bài học
Bài tập 2: Hãy đọc thuộc những bài ca dao bắt đầu từ thân em?
20
Tiết: 25: BÁNH TRÔI NƯỚC
(HỒ XUÂN HƯƠNG)
IV. Luyện tập (thảo luận nhóm)
Nhóm 1, 2: Qua bài thơ “ Bánh trôi nước”, hãy nêu cảm nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa.
Nhóm 3, 4: Theo em, vai trò của người phụ nữ trong xã hội ngày nay đã được khẳng định như thế nào ?
- Hu?ng d?n h?c t?p ? nh:
- H?c thu?c bi tho, cho bi?t n?i dung, ngh? thu?t c?a bi tho?
- Chu?n b? bi m?i " Qua dốo Ngang" c?a tỏc gi? Huy?n Thanh Quan.
Xin chân thành cảm ơn!
Van b?n:
Những tập thơ của Hồ Xuân Hương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Diễm Phước
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)