Bài 7. Bánh trôi nước

Chia sẻ bởi Lê Thị Thu Hường | Ngày 28/04/2019 | 17

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bánh trôi nước thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Bài dạy
Chào mừng Quý thầy cô và các bạn học sinh!
Ngữ văn 7
1
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Đọc thuộc bài thơ Sông núi nước Nam. Nêu nội dung của bài?

Câu 2: Đọc thuộc bài thơ Sông núi nước Nam. Nêu nghệ thuật của bài?
2
Tiết 25 – Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
3
Tác giả
- Hồ Xuân Hương (? -?) - “bà chúa thơ Nôm”.

I. Đọc hiểu chú thích
? Dựa vào phần chú thích, em hãy cho biết đôi nét về tác giả??
Tiết 25 – Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
4
5
Tác giả
Tác phẩm


I. Đọc hiểu chú thích
?Bánh trôi nước thuộc thể thơ gì? (nhận diện: số câu, số chữ, cách hiệp vần) ??
Tiết 25 – Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
6
BÁNH TRÔI NƯỚC
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt:
+ Cấu tạo: 7 câu/ bài; 7 chữ/ câu;
+ Hiệp vần: tiếng cuối của câu 1, 2, 4; hiệp vần “on”
+ Ngắt nhịp : 3/4.
7
Tác giả (? -?)
Tác phẩm
- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt.
- Làm theo lối: Vịnh vật.


I. Đọc hiểu chú thích
Tiết 25 – Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
8
- Thơ vịnh vật xuất hiện vào thời Lục Triều (thế kỉ III –IV) ở Trung Hoa và thịnh hành ở nước ta vào thế kỉ XV với thơ Nôm của Nguyễn Trãi (tập thơ : Hồng Đức quốc âm thi tập).
- Các vật được vịnh có thể :
+ là động vật: con hạc, con ve…;
+ thực vật: cây chuối, trúc, mai, ...;
+ đồ vật: cây đàn , cái quạt, …;
=> gửi gắm tình cảm, tư tưởng.
9
10
Tác giả
Tác phẩm
I. Đọc hiểu chú thích
Tiết 25 – Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
II. Đọc hiểu văn bản
Hướng dẫn: đọc nhẹ nhàng ngắt nhịp dứt khoát, chú ý những tính từ chỉ phẩm chất: trắng, tròn, rắn nát, tấm lòng son,..
11
BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
12
Tiết 25 – Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
II. Đọc hiểu văn bản
Hình ảnh bánh trôi nước
Với tầng nghĩa thứ nhất, bánh trôi nước được miêu tả như thế nào?
(Cấu tạo bánh: màu sắc, hình dáng, nhân bánh; kĩ thuật làm: cách làm, quá trình luộc, chất lượng bánh)
13
Tiết 25 – Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
II. Đọc hiểu văn bản
Hình ảnh bánh trôi nước
a) Cấu tạo:
- Màu sắc : trắng ;
- Hình dáng: tròn;
- Nhân bánh : đường phên nâu đỏ.

b) Kĩ thuật làm :
- Cách làm : rắn, nát .
- Cách nấu : luộc trong nước - Sống : chìm ; chín : nổi.
14
Tiết 25 – Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
II. Đọc hiểu văn bản
Hình ảnh bánh trôi nước
a) Cấu tạo:
b) Kĩ thuật làm :
c) Chất lượng:
Ngon ngọt không thay đổi

=> Tả thực bánh trôi nước:   đậm đà, hấp dẫn.
15
Mô tip “Thân em” là hình ảnh quen thuộc trong ca dao.
Em hãy tìm – đọc những câu ca dao bắt đầu bằng cụm từ “thân em” ?
16
Thân em như trái bưởi bòng
Đắng the ngoài vỏ trong lòng ngọt thanh.

Thân em như ớt chín cây
Càng tươi ngoài vỏ càng cay trong lòng.

Thân em như quế giữa rừng
Thơm tho ai biết ngát lừng ai hay.

Thân em như giếng giữa đàng
Người khôn rửa mặt người phàm rửa chân.

Thân em như miếng cau khô,
Kẻ thanh chuộng mỏng, kẻ thô chuộng dày.






17
? Mô típ ấy nói lên điều gì?

Số phận người phụ nữ nhỏ bé, chịu nhiều đau khổ, cay đắng nhưng phẩm chất, đức hạnh của học luôn cao quý, đáng trân trọng – đồng thời có ý nghĩa phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến.







18
Tiết 25 – Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
II. Đọc hiểu văn bản
Hình ảnh bánh trôi nước
Hình ảnh người phụ nữ
Hình thức
vừa trắng
vừa tròn

-> Điệp từ, quan hệ từ;

=> Người phụ nữ xinh đẹp, phúc hậu
Với tầng nghĩa thứ hai: vẻ đẹp, thân phận và phẩm chất của người phụ nữ được phản ánh như thế nào???
Thân em
Trắng trẻo, đầy đặn xinh xắn
Tiết 25 – Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
II. Đọc hiểu văn bản
Hình ảnh bánh trôi nước
Hình ảnh người phụ nữ
Hình thức
Thân phận




-> đối, đảo thành ngữ;
=> Thân phận bất hạnh, cam chịu và phụ thuộc.
Với tầng nghĩa thứ hai: vẻ đẹp, thân phận và phẩm chất của người phụ nữ được phản ánh như thế nào???
- Bảy nổi ba chìm
Lận đận, bấp bênh
- Rắn nát mặc dầu
Phụ thuộc, cam chịu
Tiết 25 – Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
II. Đọc hiểu văn bản
Hình ảnh bánh trôi nước
Hình ảnh người phụ nữ
Hình hức
Thân phận
Phẩm chất


-> quan hệ từ; đối
=> Người phụ nữ có tâm hồn , nhân cách sống đẹp.
Với tầng nghĩa thứ hai: vẻ đẹp, thân phận và phẩm chất của người phụ nữ được phản ánh như thế nào???
Son sắt, tình nghĩa
thủy chung
- Vẫn giữ tấm lòng son
a) Cấu tạo:
- Màu sắc : trắng ;
- Hình dáng: tròn;
- Nhân bánh : đường phên nâu đỏ.
b) Kĩ thuật làm :
- Cách làm : rắn, nát .
Cách nấu : luộc trong nước - Sống : chìm ; chín : nổi.

c) Chất lượng:
Ngon ngọt không thay đổi
=> Tả thực bánh trôi nước: đậm đà, hấp dẫn.
a) Vẻ đẹp hình thể
Thân em
Vừa trắng
Vừa tròn
Trắng trẻo, đầy đặn xinh xắn
.
c) Phẩm chất
1.Bánh trôi nước
2. Hình ảnh người phụ nữ
b) Thân phận
- Bảy nổi ba chìm
Lận đận, bấp bênh.
- Rắn nát mặc dầu
Phụ thuộc, cam chịu.
- Vẫn giữ tấm lòng son
Son sắt, thủy chung
-> quan hệ từ, đối;
=> Người phụ nữ có tâm hồn , nhân cách sống đẹp.
-> Điệp từ, quan hệ từ;
=> Người phụ nữ xinh đẹp, phúc hậu
.
-> đối, đảo thành ngữ;
=> Thân phận bất hạnh, phụ thuộc.
BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
TỔNG KẾT:
1) NGHỆ THUẬT
Tính đa nghĩa (ẩn dụ), thành ngữ, cặp quan hệ từ…
Ngôn ngữ bình dị.
2) NỘI DUNG
Trân trọng đối với vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ.
Cảm thương sâu sắc cho thân phận người phụ nữ.
23
Tác giả (? -?)
Tác phẩm
I. Đọc hiểu chú thích
Tiết 25 – Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
II. Đọc hiểu văn bản
Hình ảnh bánh trôi nước
Hình ảnh người phụ nữ
III. Ghi nhớ
Sgk/ 95
IV. Luyện tập
24
THẢO LUẬN : Theo em, so sánh vai trò của người phụ nữ trong xã hội xưa và nay?
(Nhóm 1->4: vai trò …xưa; nhóm 5-> 8: vai trò… nay)
25
Phó chủ tịch Nước CHXHCN Việt Nam
Bà Nguyễn Thị Doan
26
Bà Nguyễn Thị Kim Ngân
Phó chủ tịch Quốc hội
27


Bà Julia Pierson - Giám đốc Sở Mật vụ Mỹ.
Bà Hillary Clinton là nhân vật nữ quyền lực
28
IV. Luyện tập
CÂU HỎI
?Hãy cho biết mối tương quan giữa cảm xúc của bài thơ “Bánh trôi nước” với những câu hát than thân?
Mối tương quan giữa cảm xúc của bài thơ “Bánh trôi nước” với những câu hát than thân là: Cảm xúc chung đều chỉ thân phận bấp bênh, chìm nổi của người phụ nữ. Họ không có quyền hạn gì, không làm chủ được cuộc đời mình mà hoàn toàn phụ thuộc vào xã hội phong kiến đầy rẫy bất công. Tiếng nói phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến.
Tiết 25 – Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
29
Tác giả (? -?)
Tác phẩm
I. Đọc hiểu chú thích
Tiết 25 – Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
II. Đọc hiểu văn bản
Hình ảnh bánh trôi nước
Hình ảnh người phụ nữ
III. Ghi nhớ
IV. Luyện tập
* DẶN DÒ
30
* Học bài:
Học thuộc bài thơ “ Bánh Trôi Nước”.
Nắm nghệ thuật, nội dung của bài thơ.
Hoàn chỉnh sơ đồ tư duy.
* Soạn bài:
“ Qua đèo ngang”
Đọc và trả lời câu hỏi sách giáo khoa.

DẶN DÒ
31
32
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thu Hường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)