Bài 7. Bánh trôi nước
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Quyên |
Ngày 28/04/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bánh trôi nước thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự
tiết dạy tốt chào mừng
ngữ văn 7
Giáo viên dạy: Nguyễn Thế Quyên
Trường THCS cao nhân
Th? 7 ngày 07 tháng 10 nam 2017
NGỮ VĂN 7
tiết 25 - bài 7
bánh trôi nước
Tiết 25. BÁNH TRÔI NƯỚC – Hồ Xuân Hương
I. Đọc chú thích
1. Tác giả:
Trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Hồ Xuân Hương?
- Hồ Xuân Hương lai lịch chưa rõ, bà sống vào giai đoạn nửa cuối thế kỉ 18 – nửa đầu thế kỉ 19.
- Nữ sĩ tài hoa trong lịch sử thơ ca.
- Được mệnh danh là “Bà chúa
thơ Nôm”.
Tiết 25. BÁNH TRÔI NƯỚC – Hồ Xuân Hương
I. Tác giả - tác phẩm:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
-Bài thơ nằm trong chùm thơ vịnh vật, phần lớn từ ngữ là chữ Nôm.
*Thơ vịnh vật :
+Vịnh cái quạt
+Vịnh quả mít
+Vịnh con ốc nhồi
+Vịnh đánh đu …
=> Tả, kể về đối tượng được vịnh. Nhằm ký thác tâm tình => Tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo của Hồ Xuân Hương.
- Hồ Xuân Hương lai lịch chưa rõ, bà sống vào giai đoạn nửa cuối thế kỉ 18 – nửa đầu thế kỉ 19.
- Nữ sĩ tài hoa trong lịch sử thơ ca.
- Được mệnh danh là “Bà chúa
thơ Nôm”.
2. Đọc:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
3. Thể thơ:
Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Vì sao?
- Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
on
on
on
(Bài thơ có 4 câu, mỗi câu có 7 tiếng, gieo vần “on” ở tiếng cuối của các câu 1 – 2 – 4, thường ngắt nhịp 4/3).
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Bài thơ Bánh trôi nước có mấy nghĩa?
III. Tìm hiểu văn bản:
Có hai nghĩa
- Nghĩa tả thực bánh trôi nước
- Nghĩa ẩn dụ: nói về thân phận, phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội xưa.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Ở hai câu thơ đầu, hình ảnh bánh trôi nước được miêu tả qua những chi tiết nào?
1. Hai câu đầu:
-Hình dáng: tròn
-Màu sắc : trắng
-Thuộc bánh trần được làm từ nguyên liệu bột nếp.
-Có nhân bên trong : bằng đường phên, màu nâu đỏ.
-Khi luộc : bánh sống chìm, bánh chín nổi trong nước sôi.
-Tả thực chiếc bánh trôi mang màu trắng của bột nếp, có hình tròn, xinh xắn, khi nấu chín bánh sẽ nổi lên.
Tiết 25. BÁNH TRÔI NƯỚC – Hồ Xuân Hương
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Ẩn sau chiếc bánh trôi ấy là nỗi niềm của ai?
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đầu:
Người phụ nữ ấy đã giới thiệu về mình như thế nào?
=> Nghệ thuật dùng từ thật khéo léo, người phụ nữ tự hào về vẻ đẹp của mình, giới thiệu về nhan sắc của mình một cách mạnh bạo, tự tin; vẻ đẹp trong trắng, tinh khiết.
- Vẻ đẹp hình thể của người phụ nữ: xinh xắn, đầy đặn, phúc hậu.
Tiết 25. BÁNH TRÔI NƯỚC – Hồ Xuân Hương
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đầu:
Với vẻ đẹp ấy, người phụ nữ ấy có quyền sống như thế nào trong xã hội công bằng?
=> Họ có quyền được nâng niu, trân trọng, được hưởng hạnh phúc, được làm đẹp cho đời, được sống bình đẳng như nam giới …
- Vẻ đẹp hình thể của người phụ nữ: xinh xắn, đầy đặn, phúc hậu.
Tiết 25. BÁNH TRÔI NƯỚC – Hồ Xuân Hương
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đầu:
Nhưng trong xã hội phong kiến, thân phận của họ ra sao?
“Bảy nổi ba chìm” -> đảo thành ngữ => liên tưởng đến sự long đong, vất vả của con người.
- Vẻ đẹp hình thể của người phụ nữ: xinh xắn, đầy đặn, phúc hậu.
Nhận xét về nghệ thuật mà tác giả sử dụng? Gợi cho em liên tưởng đến điều gì?
Tiết 25. BÁNH TRÔI NƯỚC – Hồ Xuân Hương
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đầu:
Vậy, nghĩa tả thực ở đây là gì?
- Vẻ đẹp hình thể của người phụ nữ: xinh xắn, đầy đặn, phúc hậu.
=> Số phận, cuộc đời của người phụ nữ bấp bênh, chìm nổi, phụ thuộc vào người khác.
Tiết 25. BÁNH TRÔI NƯỚC – Hồ Xuân Hương
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đầu:
Tác giả giới thiệu cách làm và chất lượng của bánh như thế nào?
- Vẻ đẹp hình thể của người phụ nữ: xinh xắn, đầy đặn, phúc hậu.
=> Số phận, cuộc đời của người phụ nữ bấp bênh, chìm nổi, phụ thuộc vào người khác.
2. Hai câu sau:
-Cách làm: Pha nhào bột, nặn bánh khéo “rắn”, vụng “nát” tuỳ kinh nghiệm của người làm bánh.
-> Vẻ đẹp bên ngoài có thể thay đổi.
-Chất lượng: Bánh chín nhân đường phên đỏ tươi, không chảy nước, ngon ngọt
Tiết 25. BÁNH TRÔI NƯỚC – Hồ Xuân Hương
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đầu:
Tác giả giới thiệu cách làm và chất lượng của bánh như thế nào?
2. Hai câu sau:
-Cách làm: Pha nhào bột, nặn bánh khéo “rắn”, vụng “nát” tuỳ kinh nghiệm của người làm bánh.
-> Vẻ đẹp bên ngoài có thể thay đổi.
-Chất lượng: Bánh chín nhân đường phên đỏ tươi, không chảy nước, ngon ngọt.
-Cách làm bánh có thể thay đổi nhưng bên trong vẫn ngọt, vẫn thơm.
Tiết 25. BÁNH TRÔI NƯỚC – Hồ Xuân Hương
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đầu:
Ẩn ý về thân phận của người phụ nữ như thế nào?
2. Hai câu sau:
-Số phận bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến, sống lệ thuộc, họ không có quyền quyết định cuộc đời mình.
-Cách làm bánh có thể thay đổi nhưng bên trong vẫn ngọt, vẫn thơm.
Tiết 25. BÁNH TRÔI NƯỚC – Hồ Xuân Hương
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đầu:
Bản lĩnh, phẩm chất có thay đổi theo số phận của họ không?
2. Hai câu sau:
-Hai từ “mặc dầu”, “mà em” ở hai câu thơ có cấu trúc liền mạch tạo nghĩa đối lập rất ấn tượng => sự cố gắng vươn lên để tự khẳng định mình, chiến thắng hoàn cảnh.
-Cách làm bánh có thể thay đổi nhưng bên trong vẫn ngọt, vẫn thơm.
=>Số phận bất hạnh, sống lệ thuộc nhưng họ vẫn cố vươn lên để khẳng định mình, chiến thắng hoàn cảnh.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Em hiểu cụm từ “Giữ tấm lòng son” như thế nào?
2. Hai câu sau:
-Tấm gương son sắc, thủy chung là bất biến trong mọi hoàn cảnh => là tuyên ngôn cho người phụ nữ trong xã hội.
-Cách làm bánh có thể thay đổi nhưng bên trong vẫn ngọt, vẫn thơm.
=>Số phận bất hạnh, sống lệ thuộc nhưng họ vẫn cố vươn lên để khẳng định mình, chiến thắng hoàn cảnh.
-Trong xã hội chúng ta ngày nay (nam nữ bình quyền), phụ nữ làm chủ cuộc sống, được tự do lấy người mình yêu thương …, nhiều người giữ những chức vị cao trong xã hội … .
Tiết 25. BÁNH TRÔI NƯỚC – Hồ Xuân Hương
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đầu:
Vẻ đẹp độc đáo của bài thơ thể hiện ở hai nét nghĩa. Trong hai nét nghĩa đó, nghĩa nào quyết định giá trị của bài thơ ? Vì sao?
2. Hai câu sau:
Nét độc đáo của bài thơ là sự tương đồng rất tài tình giữa nghĩa tả thực bánh trôi nước và ý nghĩa tượng trưng về thân phận người phụ nữ trên nhiều phương diện: hình dáng, màu sắc, sự chìm nổi, … chính vì thế nghĩa thứ hai (nghĩa ẩn dụ) quyết định giá trị của bài thơ. Nếu chỉ tả cái bánh thì bài thơ chỉ là bài vịnh vật, không có gì sâu sắc. Nhưng nhờ nét nghĩa thứ hai, nhờ nói đến hình ảnh, số phận, phẩm chất,… của người phụ nữ mà bài thơ trở nên độc đáo về mặt nội dung cũng như nghệ thuật. Đó chính là nét đa nghĩa trong văn thơ.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
-Ẩn dụ, đảo thành ngữ, đối, điệp từ, quan hệ từ.
-Kết cấu chặt chẽ, độc đáo.
-Ngôn ngữ bình dị, dễ hiểu.
IV. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
Nghệ thuật góp phần làm nên giá trị của bài thơ là gì?
-Ẩn dụ, đảo thành ngữ, đối, điệp từ, quan hệ từ.
-Kết cấu chặt chẽ, độc đáo.
-Ngôn ngữ bình dị, dễ hiểu.
IV. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
Hãy nêu nội dung của bài thơ?
2. Nội dung:
-Vẻ đẹp, phong cách cao quý của người phụ nữ trong xã hội xưa với cuộc sống chìm nổi, bấp bênh.
-Phản kháng, tố cáo xã hội.
-Ẩn dụ, đảo thành ngữ, đối, điệp từ, quan hệ từ.
-Kết cấu chặt chẽ, độc đáo.
-Ngôn ngữ bình dị, dễ hiểu.
IV. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
Với ngôn ngữ bình dị, bài thơ Bánh trôi nước cho thấy Hồ Xuân Hương vừa rất trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa, vừa cảm thương cho thân phận chìm nổi của họ
2. Nội dung:
-Vẻ đẹp, phong cách cao quý của người phụ nữ trong xã hội xưa với cuộc sống chìm nổi, bấp bênh.
-Phản kháng, tố cáo xã hội.
V. HDĐT: SAU PHÚT CHIA LI
(Trích “Chinh phụ ngâm khúc)
Chàng thì đi cõi xa mưa gió
Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn
Đoái trông theo đã cách ngăn
Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh.
Chốn Hàm Dương chàng còn ngoảnh lại
Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang
Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng.
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? …
-Nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn.
-Bản diễn Nôm này được xem là của Đoàn Thị Điểm.
-Bản diễn Nôm có 408 câu thơ, gồm 3 phần:
+Phần 1. Xuất quân ứng chiến
+Phần 2. Nỗi buồn nơi khuê các.
+Phần 3. Ước nguyện thanh bình.
-Đoạn trích thuộc phần 1.
-Thể loại: song thất lục bát (có hai câu 7 chữ, 1 câu 6 chữ, 1 câu 8 chữ).
+Khổ 1. Sự chia ly cách biệt và nỗi sầu dằng dặc, miên man.
V. HDĐT: SAU PHÚT CHIA LI
(Trích “Chinh phụ ngâm khúc)
Chàng thì đi cõi xa mưa gió
Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn
Đoái trông theo đã cách ngăn
Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh.
Chốn Hàm Dương chàng còn ngoảnh lại
Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang
Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng.
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? …
-Văn bản trích gồm 12 câu thơ, có thể chia làm 3 phần:
+Khổ 1. Sự chia ly cách biệt và nỗi sầu dằng dặc, miên man.
+Khổ 2. Nỗi sầu tăng tiến, sự chia ly càng cách xa vời vợi, nghìn trùng.
+Khổ 3. Nỗi sầu chất ngất, sự xa cách thăm thẳm, mịt mù.
* Ghi nhớ: SGK / 93
1. Văn bản “Bánh trôi nước”:
- Học thuộc bài thơ.
- Nắm được 2 tầng ý nghĩa của bài thơ.
- Nắm được nghệ thuật và ý nghĩa bài thơ.
2. Văn bản trích”Sau phút chia ly”:
Đọc lại văn bản.
- Nắm nội dung của các đoạn thơ và nội dung của đoạn trích.
3. Chuẩn bị bài mới: “Quan hệ từ”.
+ Thế nào là quan hệ từ?
+ Trong khi nói – viết nên dùng quan hệ từ như thế nào?
+ Tác dụng của việc dùng quan hệ từ?
+ Tìm các quan hệ từ trong các văn bản đã học.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
XIN TẠM BIỆT
HẸN GẶP LẠI QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
tiết dạy tốt chào mừng
ngữ văn 7
Giáo viên dạy: Nguyễn Thế Quyên
Trường THCS cao nhân
Th? 7 ngày 07 tháng 10 nam 2017
NGỮ VĂN 7
tiết 25 - bài 7
bánh trôi nước
Tiết 25. BÁNH TRÔI NƯỚC – Hồ Xuân Hương
I. Đọc chú thích
1. Tác giả:
Trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Hồ Xuân Hương?
- Hồ Xuân Hương lai lịch chưa rõ, bà sống vào giai đoạn nửa cuối thế kỉ 18 – nửa đầu thế kỉ 19.
- Nữ sĩ tài hoa trong lịch sử thơ ca.
- Được mệnh danh là “Bà chúa
thơ Nôm”.
Tiết 25. BÁNH TRÔI NƯỚC – Hồ Xuân Hương
I. Tác giả - tác phẩm:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
-Bài thơ nằm trong chùm thơ vịnh vật, phần lớn từ ngữ là chữ Nôm.
*Thơ vịnh vật :
+Vịnh cái quạt
+Vịnh quả mít
+Vịnh con ốc nhồi
+Vịnh đánh đu …
=> Tả, kể về đối tượng được vịnh. Nhằm ký thác tâm tình => Tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo của Hồ Xuân Hương.
- Hồ Xuân Hương lai lịch chưa rõ, bà sống vào giai đoạn nửa cuối thế kỉ 18 – nửa đầu thế kỉ 19.
- Nữ sĩ tài hoa trong lịch sử thơ ca.
- Được mệnh danh là “Bà chúa
thơ Nôm”.
2. Đọc:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
3. Thể thơ:
Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Vì sao?
- Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
on
on
on
(Bài thơ có 4 câu, mỗi câu có 7 tiếng, gieo vần “on” ở tiếng cuối của các câu 1 – 2 – 4, thường ngắt nhịp 4/3).
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Bài thơ Bánh trôi nước có mấy nghĩa?
III. Tìm hiểu văn bản:
Có hai nghĩa
- Nghĩa tả thực bánh trôi nước
- Nghĩa ẩn dụ: nói về thân phận, phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội xưa.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Ở hai câu thơ đầu, hình ảnh bánh trôi nước được miêu tả qua những chi tiết nào?
1. Hai câu đầu:
-Hình dáng: tròn
-Màu sắc : trắng
-Thuộc bánh trần được làm từ nguyên liệu bột nếp.
-Có nhân bên trong : bằng đường phên, màu nâu đỏ.
-Khi luộc : bánh sống chìm, bánh chín nổi trong nước sôi.
-Tả thực chiếc bánh trôi mang màu trắng của bột nếp, có hình tròn, xinh xắn, khi nấu chín bánh sẽ nổi lên.
Tiết 25. BÁNH TRÔI NƯỚC – Hồ Xuân Hương
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Ẩn sau chiếc bánh trôi ấy là nỗi niềm của ai?
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đầu:
Người phụ nữ ấy đã giới thiệu về mình như thế nào?
=> Nghệ thuật dùng từ thật khéo léo, người phụ nữ tự hào về vẻ đẹp của mình, giới thiệu về nhan sắc của mình một cách mạnh bạo, tự tin; vẻ đẹp trong trắng, tinh khiết.
- Vẻ đẹp hình thể của người phụ nữ: xinh xắn, đầy đặn, phúc hậu.
Tiết 25. BÁNH TRÔI NƯỚC – Hồ Xuân Hương
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đầu:
Với vẻ đẹp ấy, người phụ nữ ấy có quyền sống như thế nào trong xã hội công bằng?
=> Họ có quyền được nâng niu, trân trọng, được hưởng hạnh phúc, được làm đẹp cho đời, được sống bình đẳng như nam giới …
- Vẻ đẹp hình thể của người phụ nữ: xinh xắn, đầy đặn, phúc hậu.
Tiết 25. BÁNH TRÔI NƯỚC – Hồ Xuân Hương
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đầu:
Nhưng trong xã hội phong kiến, thân phận của họ ra sao?
“Bảy nổi ba chìm” -> đảo thành ngữ => liên tưởng đến sự long đong, vất vả của con người.
- Vẻ đẹp hình thể của người phụ nữ: xinh xắn, đầy đặn, phúc hậu.
Nhận xét về nghệ thuật mà tác giả sử dụng? Gợi cho em liên tưởng đến điều gì?
Tiết 25. BÁNH TRÔI NƯỚC – Hồ Xuân Hương
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đầu:
Vậy, nghĩa tả thực ở đây là gì?
- Vẻ đẹp hình thể của người phụ nữ: xinh xắn, đầy đặn, phúc hậu.
=> Số phận, cuộc đời của người phụ nữ bấp bênh, chìm nổi, phụ thuộc vào người khác.
Tiết 25. BÁNH TRÔI NƯỚC – Hồ Xuân Hương
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đầu:
Tác giả giới thiệu cách làm và chất lượng của bánh như thế nào?
- Vẻ đẹp hình thể của người phụ nữ: xinh xắn, đầy đặn, phúc hậu.
=> Số phận, cuộc đời của người phụ nữ bấp bênh, chìm nổi, phụ thuộc vào người khác.
2. Hai câu sau:
-Cách làm: Pha nhào bột, nặn bánh khéo “rắn”, vụng “nát” tuỳ kinh nghiệm của người làm bánh.
-> Vẻ đẹp bên ngoài có thể thay đổi.
-Chất lượng: Bánh chín nhân đường phên đỏ tươi, không chảy nước, ngon ngọt
Tiết 25. BÁNH TRÔI NƯỚC – Hồ Xuân Hương
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đầu:
Tác giả giới thiệu cách làm và chất lượng của bánh như thế nào?
2. Hai câu sau:
-Cách làm: Pha nhào bột, nặn bánh khéo “rắn”, vụng “nát” tuỳ kinh nghiệm của người làm bánh.
-> Vẻ đẹp bên ngoài có thể thay đổi.
-Chất lượng: Bánh chín nhân đường phên đỏ tươi, không chảy nước, ngon ngọt.
-Cách làm bánh có thể thay đổi nhưng bên trong vẫn ngọt, vẫn thơm.
Tiết 25. BÁNH TRÔI NƯỚC – Hồ Xuân Hương
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đầu:
Ẩn ý về thân phận của người phụ nữ như thế nào?
2. Hai câu sau:
-Số phận bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến, sống lệ thuộc, họ không có quyền quyết định cuộc đời mình.
-Cách làm bánh có thể thay đổi nhưng bên trong vẫn ngọt, vẫn thơm.
Tiết 25. BÁNH TRÔI NƯỚC – Hồ Xuân Hương
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đầu:
Bản lĩnh, phẩm chất có thay đổi theo số phận của họ không?
2. Hai câu sau:
-Hai từ “mặc dầu”, “mà em” ở hai câu thơ có cấu trúc liền mạch tạo nghĩa đối lập rất ấn tượng => sự cố gắng vươn lên để tự khẳng định mình, chiến thắng hoàn cảnh.
-Cách làm bánh có thể thay đổi nhưng bên trong vẫn ngọt, vẫn thơm.
=>Số phận bất hạnh, sống lệ thuộc nhưng họ vẫn cố vươn lên để khẳng định mình, chiến thắng hoàn cảnh.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Em hiểu cụm từ “Giữ tấm lòng son” như thế nào?
2. Hai câu sau:
-Tấm gương son sắc, thủy chung là bất biến trong mọi hoàn cảnh => là tuyên ngôn cho người phụ nữ trong xã hội.
-Cách làm bánh có thể thay đổi nhưng bên trong vẫn ngọt, vẫn thơm.
=>Số phận bất hạnh, sống lệ thuộc nhưng họ vẫn cố vươn lên để khẳng định mình, chiến thắng hoàn cảnh.
-Trong xã hội chúng ta ngày nay (nam nữ bình quyền), phụ nữ làm chủ cuộc sống, được tự do lấy người mình yêu thương …, nhiều người giữ những chức vị cao trong xã hội … .
Tiết 25. BÁNH TRÔI NƯỚC – Hồ Xuân Hương
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đầu:
Vẻ đẹp độc đáo của bài thơ thể hiện ở hai nét nghĩa. Trong hai nét nghĩa đó, nghĩa nào quyết định giá trị của bài thơ ? Vì sao?
2. Hai câu sau:
Nét độc đáo của bài thơ là sự tương đồng rất tài tình giữa nghĩa tả thực bánh trôi nước và ý nghĩa tượng trưng về thân phận người phụ nữ trên nhiều phương diện: hình dáng, màu sắc, sự chìm nổi, … chính vì thế nghĩa thứ hai (nghĩa ẩn dụ) quyết định giá trị của bài thơ. Nếu chỉ tả cái bánh thì bài thơ chỉ là bài vịnh vật, không có gì sâu sắc. Nhưng nhờ nét nghĩa thứ hai, nhờ nói đến hình ảnh, số phận, phẩm chất,… của người phụ nữ mà bài thơ trở nên độc đáo về mặt nội dung cũng như nghệ thuật. Đó chính là nét đa nghĩa trong văn thơ.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
-Ẩn dụ, đảo thành ngữ, đối, điệp từ, quan hệ từ.
-Kết cấu chặt chẽ, độc đáo.
-Ngôn ngữ bình dị, dễ hiểu.
IV. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
Nghệ thuật góp phần làm nên giá trị của bài thơ là gì?
-Ẩn dụ, đảo thành ngữ, đối, điệp từ, quan hệ từ.
-Kết cấu chặt chẽ, độc đáo.
-Ngôn ngữ bình dị, dễ hiểu.
IV. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
Hãy nêu nội dung của bài thơ?
2. Nội dung:
-Vẻ đẹp, phong cách cao quý của người phụ nữ trong xã hội xưa với cuộc sống chìm nổi, bấp bênh.
-Phản kháng, tố cáo xã hội.
-Ẩn dụ, đảo thành ngữ, đối, điệp từ, quan hệ từ.
-Kết cấu chặt chẽ, độc đáo.
-Ngôn ngữ bình dị, dễ hiểu.
IV. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
Với ngôn ngữ bình dị, bài thơ Bánh trôi nước cho thấy Hồ Xuân Hương vừa rất trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa, vừa cảm thương cho thân phận chìm nổi của họ
2. Nội dung:
-Vẻ đẹp, phong cách cao quý của người phụ nữ trong xã hội xưa với cuộc sống chìm nổi, bấp bênh.
-Phản kháng, tố cáo xã hội.
V. HDĐT: SAU PHÚT CHIA LI
(Trích “Chinh phụ ngâm khúc)
Chàng thì đi cõi xa mưa gió
Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn
Đoái trông theo đã cách ngăn
Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh.
Chốn Hàm Dương chàng còn ngoảnh lại
Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang
Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng.
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? …
-Nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn.
-Bản diễn Nôm này được xem là của Đoàn Thị Điểm.
-Bản diễn Nôm có 408 câu thơ, gồm 3 phần:
+Phần 1. Xuất quân ứng chiến
+Phần 2. Nỗi buồn nơi khuê các.
+Phần 3. Ước nguyện thanh bình.
-Đoạn trích thuộc phần 1.
-Thể loại: song thất lục bát (có hai câu 7 chữ, 1 câu 6 chữ, 1 câu 8 chữ).
+Khổ 1. Sự chia ly cách biệt và nỗi sầu dằng dặc, miên man.
V. HDĐT: SAU PHÚT CHIA LI
(Trích “Chinh phụ ngâm khúc)
Chàng thì đi cõi xa mưa gió
Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn
Đoái trông theo đã cách ngăn
Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh.
Chốn Hàm Dương chàng còn ngoảnh lại
Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang
Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng.
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? …
-Văn bản trích gồm 12 câu thơ, có thể chia làm 3 phần:
+Khổ 1. Sự chia ly cách biệt và nỗi sầu dằng dặc, miên man.
+Khổ 2. Nỗi sầu tăng tiến, sự chia ly càng cách xa vời vợi, nghìn trùng.
+Khổ 3. Nỗi sầu chất ngất, sự xa cách thăm thẳm, mịt mù.
* Ghi nhớ: SGK / 93
1. Văn bản “Bánh trôi nước”:
- Học thuộc bài thơ.
- Nắm được 2 tầng ý nghĩa của bài thơ.
- Nắm được nghệ thuật và ý nghĩa bài thơ.
2. Văn bản trích”Sau phút chia ly”:
Đọc lại văn bản.
- Nắm nội dung của các đoạn thơ và nội dung của đoạn trích.
3. Chuẩn bị bài mới: “Quan hệ từ”.
+ Thế nào là quan hệ từ?
+ Trong khi nói – viết nên dùng quan hệ từ như thế nào?
+ Tác dụng của việc dùng quan hệ từ?
+ Tìm các quan hệ từ trong các văn bản đã học.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
XIN TẠM BIỆT
HẸN GẶP LẠI QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Quyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)