Bài 7. Bánh trôi nước

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vui | Ngày 28/04/2019 | 17

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bánh trôi nước thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Người thực hiện: Nguyễn Thị Vui
Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Trãi
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC MÔN NGỮ VĂN- LỚP 7A2

Đọc thuộc bài thơ “Sông núi nước Nam”
phần dịch thơ?
- Nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
Kiểm tra bài cũ


I.Tìm hiểu chung:

Tiết 25:
Văn bản:
BÁNH TRÔI NƯỚC
( Hồ Xuân Hương)

1. Tác giả :



- Hồ Xuân Hương ( ? -? )
- Bà được mệnh danh là Bà Chúa Thơ Nôm.
Tiết 25: Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
( Hồ Xuân Hương)

I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả :


10/14/2017
7


- Hồ Xuân Hương ( ? -? )
- Bà được mệnh danh là Bà Chúa Thơ Nôm.
Tiết 25: Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
( Hồ Xuân Hương)

I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả :
2. Tác phẩm:


Tiết 25: Văn bản: Bánh trôi nước
( Hồ Xuân Hương)
Thể thơ:
Thõn em v?a tr?ng l?i v?a trũn
B?y n?i ba chỡm v?i nu?c non
R?n nỏt m?c d?u tay k? n?n
M� em v?n gi? t?m lũng son.
-Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật;
- Nhịp 2/2/3 hoặc 4/3; - Hiệp vần các tiếng ở cuối câu 1, 2, 4
Bài thơ được sáng tác bằng thể thơ gì?
Đặc điểm của thể thơ đó?
Thân em / vừa trắng/ lại vừa tròn
Bảy nổi / ba chìm/ với nước non
Rắn nát / mặc dầu / tay kẻ nặn
Mà em / vẫn giữ / tấm lòng son.


I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Hồ Xuân Hương (?-?)
Bà được mệnh danh là: Bà chúa thơ Nôm.
2. Tác phẩm:
Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
Tiết 25: Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
( Hồ Xuân Hương)



10/14/2017
12


I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Hồ Xuân Hương (?-?)
Bà được mệnh danh là: Bà chúa thơ Nôm.
2. Tác phẩm:
Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
II. Tìm hiểu văn bản:
Tiết 25: Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
( Hồ Xuân Hương)



BÁNH TRÔI NƯỚC
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Hồ Xuân Hương
Bài thơ có thể hiểu theo mấy nghĩa? Đó là những nghĩa nào?
Tiết 21 – Bài 7: Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
Mời các em xem cách làm bánh trôi nước
Tiết 25: Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
10/14/2017
15
10/14/2017
16
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
Tiết 25: Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
(HỒ XUÂN HƯƠNG)
1. Hình ảnh bánh trôi nước ( nghĩa đen):
- “Thân em”: bánh trôi tự giới thiệu về mình
+ Màu sắc: trắng
+ Hình dáng: tròn
+ Nhân: đỏ son
+ Cách nấu: luộc trong nước
+ Sống: chìm, chín: nổi; nhiều nước: nát, ít nước: cứng
+ Chất lượng: ngon ngọt không thay đổi
10/14/2017
17
Tiết 21 – Bài 7: Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
Tiết 21 – Bài 7: Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
Tiết 21 – Bài 7: Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
Tiết 21 – Bài 7: Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Hình ảnh bánh trôi nước:
- Nghệ thuật:
+ Nhân hóa.
+ Sử dụng cặp quan hệ từ “vừa … vừa” hô ứng nhau.
+ Đảo ngữ.
 Tái hiện chính xác, chân thực hình ảnh bánh trôi từ màu sắc, hình dáng, cách làm ,chất lượng của bánh.
10/14/2017
18
Tiết 21 – Bài 7: Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
Tiết 25: Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
Thân mời quí thầy, cô cùng thưởng thức Bánh Trôi Nước bằng tinh thần
10/14/2017
19
Tiết 21 – Bài 7: Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
Tiết 21 – Bài 7: Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
Tiết 21 – Bài 7: Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
Tiết 25: Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
2.Vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận người phụ nữ qua hình ảnh bánh trôi nước ( nghĩa bóng):
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Hình ảnh bánh trôi nước:
10/14/2017
20
BÁNH TRÔI NƯỚC
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Hồ Xuân Hương
Quan sát bài thơ
Câu hỏi thảo luận: (2 phút)
Với nghĩa thứ hai, vẻ đẹp, phẩm chất cao quý và thân phận chìm nổi của người phụ nữ được gợi lên như thế nào?
( Hướng dẫn: Tìm từ ngữ  Nghệ thuật  Kết luận)
Nhóm 1: Vẻ đẹp hình thể của người phụ nữ ;
Nhóm 2: Phẩm chất cao quý của người phụ nữ ;
Nhóm 3,4: Thân phận chìm nổi của người phụ nữ .
a. V? d?p c?a ngu?i ph? n?:
Vừa trắng
Vừa tròn
Hàm ẩn ( trắng: làn da, tròn: hình thể)
- Ca ngợi vẻ đẹp duyên dáng của người phụ nữ
Quan hệ từ, tính từ miêu tả, điệp từ.
Tiết 21 – Bài 7: Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
C?p quan h? t?,

?n d?
b. Phẩm chất c?a ngu?i ph? n?:
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Nghĩa tình son sắt, thủy chung.
Tiết 21 – Bài 7: Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
- Rắn, nát
Mặc dầu.mà.
Ph? thu?c , khụng cú quy?n l�m ch?
Tính từ miêu tả, cặp quan hệ từ…
c. Thân phận c?a ngu?i ph? n?:
Bảy nổi ba chìm
Đối lập ,
Đảo thành ngữ
Số phận bấp bênh, chìm nổi
Tiết 21 – Bài 7: Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
a. V? d?p:
Vừa trắng
Vẻ đẹp duyên dáng của người phụ nữ
Vừa tròn
b. Phẩm chất
Em vẫn giữ tấm lòng son
Nghĩa tình sắt son, th?y chung
- Rắn, nát
Mặc dầu
tay k? n?n
Phụ thuộc, không cú quy?n làm chủ
Bảy nổi
ba chìm
Số phận bấp bênh, chìm nổi
c. Thân phận:
Tiết 21 – Bài 7: Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
Tiết 21 – Bài 7: Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
Tiết 21 – Bài 7: Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
Tiết 25 : Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
2. Vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận người phụ nữ qua hình ảnh bánh trôi nước:
* Nghệ thuật:
Ẩn dụ,
hình ảnh, ngôn ngữ bình dị, mộc mạc...
- Hình thức: xinh đẹp.
- Thân phận: chìm nổi bấp bênh giữa cuộc đời.
- Phẩm chất : trong trắng dù trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng giữ được sự son sắt, thủy chung tình nghĩa.

10/14/2017
26
Ca ngợi vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ, đồng thời thể hiện niềm cảm thông sâu sắc đối với thân phận chìm nổi của họ.
Tiết 25 : Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
a. Hình dáng:
Trắng, tròn
a. Hình thể:
Thân em
Vừa trắng
Vừa tròn
Tròn đầy Hoàn hảo
b. Kỹ thuật làm bánh:
c. Phẩm chất:
Nước, rắn, nát, chìm, nổi
1.Bánh trôi nước:
2.Hình ảnh người phụ nữ:
Nhân đỏ son, ngon ngọt, không đổi
Tả thực bánh trôi nước
b. Thân phận:
- Bảy nổi ba chìm
Lận đận, bấp bênh
- Rắn nát mặc dầu
Phụ thuộc cam chịu,
c. Chất lượng:
- Vẫn giữ tấm lòng son
Son sắt, thủy chung
Vẻ đẹp tâm hồn nhân cách người phụ nữ
10/14/2017
27
Trong hai nghĩa, nghĩa nào quyết định
giá trị bài thơ?Vì sao?
Qua tìm hiểu, em hãy nhận xét nghệ thuật sử dụng
ngôn ngữ của tác giả?
Tác dụng của việc sử dụng ngôn ngữ ấy?
Tiết 25 : Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
Tiết 25: Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
10/14/2017
29
IV. Luyện tập:
Với ngôn ngữ bình dị ,bài thơ Bánh trôi nước cho thấy Hồ Xuân Hương vừa rất trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam xưa, vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
Tiết 25: Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
IV. Luyện tập:
Bài tập 1: Thảo luận nhóm 1 phút:
Hãy tìm những câu ca dao bắt đầu bằng cụm từ “Thân em”?
10/14/2017
30
Tiết 25: Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
Bài tập 1: Những câu ca dao bắt đầu bằng cụm từ “Thân em”

Thân em như trái bần trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
10/14/2017
31
Tiết 25: Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
1. Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày.
2. Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?
3. Thân em như giếng giữa đàng
Người thanh rửa mặt, người phàm rửa chân.
4. Thân em như quế giữa rừng
Thơm tho ai biết ngát lừng ai hay.
5. Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
...........................
32
Bài thơ:
Bánh trôi nước
Vẻ đẹp, thân phận
và phẩm chất của
người phụ nữ
Miêu tả
bánh trôi nước
Màu trắng,
viên tròn
Rắn, nát do người
nặn; khi luộc:
chín thì nổi,
chưa chín thì chìm
Giữa nhân
bánh
màu đỏ
Vẻ đẹp
hoàn thiện:
“Vừa… lại
vừa…”
Thân phận
“Bảy nổi,
ba chìm”
Phẩm chất
trong trắng,
son sắt,
thủy chung,
tình nghĩa
Củng cố
ẩn dụ
Giá trị nhân đạo
Tiết 25: Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC

Thái độ của tác giả

Ca ngợi vẻ đẹp, phẩm
chất của người phụ nữ

Cảm thương cho thân
phận của người phụ nữ xưa
10/14/2017
34
Giá trị nhân đạo
Dặn dò
- Học thuộc thơ và nắm vững nội dung bài học.
- Tìm đọc tuyển tập thơ Hồ Xuân Hương.
- Chuẩn bị bài :“Cách lập ý của bài văn biểu cảm”
 
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM DỒI DÀO SỨC KHỎE, THÀNH ĐẠT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vui
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)