Bài 7. Bánh trôi nước
Chia sẻ bởi Phạm Thu Trang |
Ngày 28/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bánh trôi nước thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 26 – Văn bản:
BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
Tác giả
I. Tìm hiểu chung
- Hồ Xuân Hương sống vào cuối thế kỉ 18 đầu thế kỉ 19
- Được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm
- Thông minh, sắc sảo, cá tính mạnh mẽ nhưng đường tình duyên lận đận.
2. Tác phẩm
- Bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, viết theo lối vịnh vật.
- Bài thơ có tính đa nghĩa, một thuộc tính của văn chương nói chung
Bố cục
Hình ảnh bánh trôi nước
Vẻ đẹp và thân phận người phụ nữ qua hình ảnh bánh trôi nước
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hình ảnh bánh trôi nước
- “Thân em”: bánh trôi tự giới thiệu về mình
+ Màu sắc: trắng
+ Hình dáng: tròn
+ Nhân: đỏ son
+ Cách nấu: luộc trong nước
+ Sống: chìm, chín: nổi
+ Chất lượng: ngon ngọt không thay đổi
Nghệ thuật
Nhân hóa
Đảo ngữ
→ Bánh trôi là loại bánh vừa đẹp về hình thức vừa ngon, đậm đà, hấp dẫn.
Cặp quan hệ từ “vừa…vừa”
2. Vẻ đẹp và thân phận người phụ nữ qua hình ảnh bánh trôi nước
- Hình thể: “vừa trắng vừa tròn” → Vẻ đẹp tròn đầy, hoàn hảo
Thân phận:
+ “Bảy nổi ba chìm” → Lận đận, bấp bênh, vất vả, truân chuyên
+ “Rắn nát mặc dầu” → Phụ thuộc và cam chịu
- Phẩm chất: “vẫn giữ tấm lòng son” → Son sắt, thủy chung
Nghệ thuật
Ẩn dụ
Ngôn ngữ bình dị
→ Người phụ nữ mang vẻ đẹp hoàn hảo về hình thể và tâm hồn nhưng cuộc đời lại chịu nhiều nỗi bất hạnh.
Kết cấu chặt chẽ
TỔNG KẾT
NỘI DUNG
NGHỆ THUẬT
Thể hiện thái độ trân trọng với vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, sắt son của người phụ nữ.
Cảm thương cho số phận chìm nổi, lận đận và bị lệ thuộc của người phụ nữ.
Nhân hóa, ẩn dụ, đảo ngữ
Kết cấu chặt chẽ, độc đáo
Ngôn ngữ bình dị, trong sáng
III. Tổng kết
IV. Luyện tập
Hãy tìm những câu ca dao bắt đầu bằng cụm từ “Thân em”?
?
BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
Tác giả
I. Tìm hiểu chung
- Hồ Xuân Hương sống vào cuối thế kỉ 18 đầu thế kỉ 19
- Được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm
- Thông minh, sắc sảo, cá tính mạnh mẽ nhưng đường tình duyên lận đận.
2. Tác phẩm
- Bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, viết theo lối vịnh vật.
- Bài thơ có tính đa nghĩa, một thuộc tính của văn chương nói chung
Bố cục
Hình ảnh bánh trôi nước
Vẻ đẹp và thân phận người phụ nữ qua hình ảnh bánh trôi nước
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hình ảnh bánh trôi nước
- “Thân em”: bánh trôi tự giới thiệu về mình
+ Màu sắc: trắng
+ Hình dáng: tròn
+ Nhân: đỏ son
+ Cách nấu: luộc trong nước
+ Sống: chìm, chín: nổi
+ Chất lượng: ngon ngọt không thay đổi
Nghệ thuật
Nhân hóa
Đảo ngữ
→ Bánh trôi là loại bánh vừa đẹp về hình thức vừa ngon, đậm đà, hấp dẫn.
Cặp quan hệ từ “vừa…vừa”
2. Vẻ đẹp và thân phận người phụ nữ qua hình ảnh bánh trôi nước
- Hình thể: “vừa trắng vừa tròn” → Vẻ đẹp tròn đầy, hoàn hảo
Thân phận:
+ “Bảy nổi ba chìm” → Lận đận, bấp bênh, vất vả, truân chuyên
+ “Rắn nát mặc dầu” → Phụ thuộc và cam chịu
- Phẩm chất: “vẫn giữ tấm lòng son” → Son sắt, thủy chung
Nghệ thuật
Ẩn dụ
Ngôn ngữ bình dị
→ Người phụ nữ mang vẻ đẹp hoàn hảo về hình thể và tâm hồn nhưng cuộc đời lại chịu nhiều nỗi bất hạnh.
Kết cấu chặt chẽ
TỔNG KẾT
NỘI DUNG
NGHỆ THUẬT
Thể hiện thái độ trân trọng với vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, sắt son của người phụ nữ.
Cảm thương cho số phận chìm nổi, lận đận và bị lệ thuộc của người phụ nữ.
Nhân hóa, ẩn dụ, đảo ngữ
Kết cấu chặt chẽ, độc đáo
Ngôn ngữ bình dị, trong sáng
III. Tổng kết
IV. Luyện tập
Hãy tìm những câu ca dao bắt đầu bằng cụm từ “Thân em”?
?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thu Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)