Bài 7. Bánh trôi nước
Chia sẻ bởi Trương Nguyễn Băng Châu |
Ngày 28/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bánh trôi nước thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
NGỮ VĂN 7
Giáo viên: TRƯƠNG NGUYỄN BĂNG CHÂU
Năm học: 2018 - 2019
Tiết 25-26:
Bánh trôi nước
Hồ Xuân Hương
Văn bản
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
Tiết 25-26:
Bánh trôi nước
- Quê quán: Quỳnh Lưu – Nghệ An.
- Là nữ thi sĩ tài hoa và độc đáo.
- Được mệnh danh là “Bà chúa thơ Nôm”.
Hồ Xuân Hương
Tiết 25-26:
Bánh trôi nước
Một số tác phẩm thơ Hồ Xuân Hương
I. Tìm hiểu chung:
2. Văn bản:
Tiết 25-26:
Bánh trôi nước
b. Thể thơ:
Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
4 câu
7 chữ/câu
c. Phương thức biểu đạt:
Biểm cảm.
Đọc, tìm hiểu chú thích:
Tiết 25-26:
Bánh trôi nước
II. Đọc – Hiểu văn bản
1. Nghĩa tả thực – Hình ảnh bánh trôi nước:
I. Tìm hiểu chung:
* Bài thơ có 2 tầng lớp ý nghĩa: Nghĩa tả thực, nghĩa ngụ ý.
Tiết 25-26:
Bánh trôi nước
II. Đọc – Hiểu văn bản
1. Nghĩa tả thực – Hình ảnh bánh trôi nước:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
- Màu trắng, hình tròn.
- Cách nấu: luộc trong nước (sống: chìm, chín: nổi)
- Làm bánh: nhiều nước thì nhão (nát), ít nước thì cứng (rắn).
- Nhân bánh: bằng đường phên, màu nâu đỏ.
Tả thực bánh trôi nước: vừa đẹp, vừa ngon.
Tiết 25-26:
Bánh trôi nước
Tiết 25-26:
Bánh trôi nước
II. Đọc – Hiểu văn bản
2. Nghĩa ngụ ý – Thân phận người phụ nữ:
“trắng”, “tròn” -> vẻ đẹp đầy đặn, phúc hậu.
- Hình thức:
- Phẩm chất:
Son sắt, thủy chung.
- Thân phận:
+ Bảy nổi ba chìm
+ Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Sự phụ thuộc, không được làm chủ cuộc đời mình.
Đảo thành ngữ: cuộc đời lận đận, bấp bênh.
Người phụ nữ đẹp về hình thức lẫn tâm hồn nhưng cuộc đời lại chịu nhiều bất hạnh.
Tiết 25-26:
Bánh trôi nước
Bà Tòng Thị Phóng - Ủy viên Bộ chính trị BCHTƯ
Bà Đặng Thị Ngọc Thịnh
Quyền Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam
Bà Nguyễn Thị Kim Ngân
Chủ tịch Quốc hội
Tiết 25-26:
Bánh trôi nước
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Ẩn dụ, đảo thành ngữ, nghệ thuật đối, điệp từ, quan hệ từ.
- Kết cấu chặt chẽ, độc đáo.
- Ngôn ngữ bình dị, dễ hiểu.
- Trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp của người phụ nữ; cảm thông với số phận chìm nổi, bị lệ thuộc của họ.
- Lên án chế độ phong kiến.
2. Ý nghĩa văn bản:
Giáo viên: TRƯƠNG NGUYỄN BĂNG CHÂU
Năm học: 2018 - 2019
Tiết 25-26:
Bánh trôi nước
Hồ Xuân Hương
Văn bản
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
Tiết 25-26:
Bánh trôi nước
- Quê quán: Quỳnh Lưu – Nghệ An.
- Là nữ thi sĩ tài hoa và độc đáo.
- Được mệnh danh là “Bà chúa thơ Nôm”.
Hồ Xuân Hương
Tiết 25-26:
Bánh trôi nước
Một số tác phẩm thơ Hồ Xuân Hương
I. Tìm hiểu chung:
2. Văn bản:
Tiết 25-26:
Bánh trôi nước
b. Thể thơ:
Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
4 câu
7 chữ/câu
c. Phương thức biểu đạt:
Biểm cảm.
Đọc, tìm hiểu chú thích:
Tiết 25-26:
Bánh trôi nước
II. Đọc – Hiểu văn bản
1. Nghĩa tả thực – Hình ảnh bánh trôi nước:
I. Tìm hiểu chung:
* Bài thơ có 2 tầng lớp ý nghĩa: Nghĩa tả thực, nghĩa ngụ ý.
Tiết 25-26:
Bánh trôi nước
II. Đọc – Hiểu văn bản
1. Nghĩa tả thực – Hình ảnh bánh trôi nước:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
- Màu trắng, hình tròn.
- Cách nấu: luộc trong nước (sống: chìm, chín: nổi)
- Làm bánh: nhiều nước thì nhão (nát), ít nước thì cứng (rắn).
- Nhân bánh: bằng đường phên, màu nâu đỏ.
Tả thực bánh trôi nước: vừa đẹp, vừa ngon.
Tiết 25-26:
Bánh trôi nước
Tiết 25-26:
Bánh trôi nước
II. Đọc – Hiểu văn bản
2. Nghĩa ngụ ý – Thân phận người phụ nữ:
“trắng”, “tròn” -> vẻ đẹp đầy đặn, phúc hậu.
- Hình thức:
- Phẩm chất:
Son sắt, thủy chung.
- Thân phận:
+ Bảy nổi ba chìm
+ Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Sự phụ thuộc, không được làm chủ cuộc đời mình.
Đảo thành ngữ: cuộc đời lận đận, bấp bênh.
Người phụ nữ đẹp về hình thức lẫn tâm hồn nhưng cuộc đời lại chịu nhiều bất hạnh.
Tiết 25-26:
Bánh trôi nước
Bà Tòng Thị Phóng - Ủy viên Bộ chính trị BCHTƯ
Bà Đặng Thị Ngọc Thịnh
Quyền Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam
Bà Nguyễn Thị Kim Ngân
Chủ tịch Quốc hội
Tiết 25-26:
Bánh trôi nước
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Ẩn dụ, đảo thành ngữ, nghệ thuật đối, điệp từ, quan hệ từ.
- Kết cấu chặt chẽ, độc đáo.
- Ngôn ngữ bình dị, dễ hiểu.
- Trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp của người phụ nữ; cảm thông với số phận chìm nổi, bị lệ thuộc của họ.
- Lên án chế độ phong kiến.
2. Ý nghĩa văn bản:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Nguyễn Băng Châu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)