Bài 7. Bài tập chương I
Chia sẻ bởi Phạm Hùng |
Ngày 04/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bài tập chương I thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Bài tập 1:
Môi trường và các nhân tố sinh thái.
Ví dụ: Quan sát tự nhiên và đánh dấu (x) vào các ô tương ướng để hoàn thiện bảng tóm tắt về môi trường sống của sinh vật.
Câu hỏi:
Môi trường sống là gì? Sinh vật sống trong những môi
trường nào?
Trả lời:
- Môi trường sống: là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm
tất cả những gì bao quanh có tác động trực tiếp hoặc gián
tiếp lên sự sống phát triển, sinh sản của sinh vật.
- Có 4 loại môi trường sống:
+ Môi trường nước.
+ Môi trường trên mặt đất, không khí.
+ Môi trường trong đất.
+ Môi trường sinh vật.
Câu hỏi:
Dựa vào đâu để xác định môi trường sống của sinh vật?
Trả lời:
- Dựa vào các dữ kiện đề bài cho, liên hệ thực tế để sắp xếp
sinh vật vào các môi trường tương ứng.
- Có 4 loại môi trường: đất, nước, không khí, sinh vật.
Bài tập 1:
Xác định môi trường sống của sinh vật.
Ví dụ: Quan sát tự nhiên và đánh dấu (x) vào các ô tương ướng để hoàn thiện bảng tóm tắt về môi trường sống của sinh vật.
Bài tập 1:
Xác định môi trường sống của sinh vật.
Ví dụ: Quan sát tự nhiên và đánh dấu x vào các ô tương ướng để hoàn thiện bảng tóm tắt về môi trường sống của sinh vật.
Bài tập 2:
ảnh hưởng của các nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh vật.
Ví dụ: Dựa vào các loại cây sau đây: vạn niên thanh, ráy, thông, lá lốt, xà cừ, bạch đàn, mít, gừng. Hãy bổ sung các chi tiết hoàn thiện bảng sau:
Câu hỏi:
ánh sáng có ảnh hưởng đến hình thái và sinh lý của cây
như thế nào? Phân biệt cây ưa bóng và cây ưa sáng dựa vào
tiêu chuẩn nào?
Trả lời:
- ánh sáng ảnh hưởng tới hoạt động sinh lý của thực vật
như quang hợp, hô hấp và hút nước của cây.
- Nhóm cây ưa sáng: gồm những cây sống nơi quang đãng.
- Nhóm cây ưa bóng: gồm những cây sống nơi ánh sáng
yếu, dưới tán cây khác.
Câu hỏi:
Dựa vào đâu để sắp xếp các cây ưu sáng, ưa bóng?
Trả lời:
- Dựa vào đặc điểm hình thái của cây xếp chúng vào:
+ Nhóm cây ưa sáng.
+ Nhóm cây ưa bóng.
Bài tập 2:
ảnh hưởng của các nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh vật.
Ví dụ: Dựa vào các loại cây sau đây: vạn niên thanh, ráy, thông, lá lốt, xà cừ, bạch đàn, mít, gừng. Hãy bổ sung các chi tiết hoàn thiện bảng sau:
Bài tập 2:
ảnh hưởng của các nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh vật.
Ví dụ: Dựa vào các loại cây sau đây: vạn niên thanh, ráy, thông, lá lốt, xà cừ, bạch đàn, mít, gừng. Hãy bổ sung các chi tiết hoàn thiện bảng sau:
Bài tập 3:
ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật.
Ví dụ: Em hãy bổ sung các phần còn thiếu trong đặc điểm của các mối quan hệ.
Câu hỏi:
Các sinh vật khác loài có quan hệ với nhau như thế nào?
Trả lời:
Các sinh vật khác loài có quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối
địch.
Câu hỏi:
Dựa vào đâu để xác định các mối quan hệ giữ các sinh vật?
Trả lời:
- Dựa vào các biểu hiện để xác định mối quan hệ giữa các
sinh vật.
+ Cộng sinh: quan hệ hỗ trợ cùng có lợi.
+ Hội sinh: quan hệ hỗ trợ một bên có lợi và bên kia không bị hại.
+ Cạnh tranh: quan hệ đối địch 2 bên cùng có hại.
+ Kí sinh: quan hệ đối địch 1 bên có lợi 1 bên bị hại.
+ Sinh vật ăn sinh vật khác: quan hệ đối địch 1 bên có lợi 1 bên bị hại.
Bài tập 3:
ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật.
Ví dụ: Em hãy bổ sung các phần còn thiếu trong đặc điểm của các mối quan hệ.
Bài tập 3:
ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật.
Ví dụ: Em hãy bổ sung các phần còn thiếu trong đặc điểm của các mối quan hệ.
Bài tập 4:
Quần thể sinh vật.
Ví dụ: Cho các tập hợp sinh vật sau:
a) Các chó sói và các chó nhà.
b) Bày voi ở thảo cầm viên và bày voi sống ở trong rừng Xuân Lộc.
c) Đàn chim ngói ở địa phương và đàn chim ngói nuôi trong lồng.
Tập hợp nào là quần thể ? Giải thích ?
Câu hỏi:
Thế nào là quần thể sinh vật ? Cho ví dụ về quần thể sinh
vật?
Trả lời:
- Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh
sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời
điểm nhất định, có khả năng giao phối với nhau để sinh sản.
- Ví dụ: rừng cọ, đồi chè, đàn chim én...
Câu hỏi:
Một tập hợp muối xác định đó là quần thể phải đạt yêu cầu
gì ?
Trả lời:
- Một tập hợp muối xác định đó là quần thể phải đạt yêu
cầu:
+ Các cá thể cùng loài.
+ Cùng sống trong một không gian nhất định, một thời
điểm nhất định.
+ Có khả năng giao phối và sinh con.
Bài tập 4:
Quần thể sinh vật.
Ví dụ: Cho các tập hợp sinh vật sau:
a) Các chó sói và các chó nhà.
b) Bày voi ở thảo cầm viên và bày voi sống ở trong rừng Xuân Lộc.
c) Đàn chim ngói ở địa phương và đàn chim ngói nuôi trong lồng.
Tập hợp nào là quần thể ? Giải thích ?
Trả lời:
a) Các chó sói và các chó nhà:
- Các cá thể trên đều cùng loài.
- Không gian khác nhau: chó sói sống trong rừng, chó nhà sống tại các gia đình.
- Không có khả năng giao phối và sinh con.
-> Không phải là quần thể.
b) Bày voi ở thảo cầm viên và bày voi sống ở trong rừng Xuân Lộc.
- Các cá thể trên đều cùng loài.
- Không gian khác nhau: bày voi sống trong thảo cầm viên, bày voi sống trong rừng.
- Không có khả năng giao phối và sinh con.
-> Không phải là quần thể.
Trả lời:
c) Đàn chim ngói ở địa phương và đàn chim ngói nuôi trong lồng.
- Các cá thể trên đều cùng loài.
- Không gian khác nhau: chim ngói sống ở môi trường tự nhiên, chim ngói sống nhốt trong lồng.
- Không có khả năng giao phối và sinh con.
-> Không phải là quần thể.
Bài tập 5:
Quần xã sinh vật.
Ví dụ: Nghiên cứu bọ cánh cứng, người ta đếm được 12 cá thể trên một diện tích 4 m2, Khi khảo sát lấy mẫu ở 40 địa điểm trong khu vực sống của quần xã thì chỉ có 23 địa điểm là có loài bọ cánh cứng này. Xác định độ nhiều, độ thường gặp của quần thể bọ cánh cứng trong quần xã.
Câu hỏi:
Thế nào là quần xã sinh vật? Cho ví dụ về quần xã sinh vật?
Trả lời:
- Quần xã sinh vật là tập hợp những quần thể sinh vật khác
loài cùng sống trong một không gian xác định, chúng có
mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất nên quần xã có
cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích
nghi với môi trường sống của chúng.
- Ví dụ: rừng Cúc Phương; ao cá tự nhiên...
Câu hỏi: Muốn xác định số lượng các loài trong quần xã ta làm
như thế nào?
Trả lời:
- Dựa vào dữ kiện đề bài để xác định độ thường gặp, độ
nhiều, độ đa dạng.
Suy ra: + Nếu C > 50%: loài thường gặp.
+ 25% < C < 50%: loài ít gặp.
+ C < 25%: loài ngẫu nhiên.
Nếu C: độ thường gặp.
p: số lần lấy mẫu.
P: tổng số lần lấy mẫu
+ Độ đa dạng: mức độ phong phú của loài trong quần xã.
+ Độ nhiều: mật độ quần thể trong quần xã.
+ Độ thường gặp:
Bài tập 5:
Quần xã sinh vật.
Ví dụ: Nghiên cứu bọ cánh cứng, người ta đếm được 12 cá thể trên một diện tích 4 m2, Khi khảo sát lấy mẫu ở 40 địa điểm trong khu vực sống của quần xã thì chỉ có 23 địa điểm là có loài bọ cánh cứng này. Xác định độ nhiều, độ thường gặp của quần thể bọ cánh cứng trong quần xã.
Giải:
* Độ nhiều:
* Độ thường gặp:
C > 50% ? Loài thường gặp.
Bài tập 6:
Hệ sinh thái.
Ví dụ: Cho các loài sinh vật: rắn; vi khuẩn; cây, cỏ; ếch nháy. Viết các chuỗi thức ăn nào sao đây để thể hiện được mối quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật trong quần xã
Câu hỏi:
Thế nào là chuỗi thức ăn? Một chuỗi thức ăn hoàn chỉnh
gồm những loại sinh vật nào?
Trả lời:
- Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ
dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài là một mắt xích, vừa là sinh
vật tiêu thụ mắt xích đứng trước, vừa là sinh vật bị mắt xích
ở phía sau tiêu thụ.
- Chuỗi thức ăn gồm 3 loại sinh vật:
+ Sinh vật sản xuất.
+ Sinh vật tiêu thụ.
+ Sinh vật phân huỷ.
Câu hỏi:
Muốn viết được chuỗi thức ăn ta làm thế nào?
Trả lời:
- Xác định các mắt xích thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng
theo sơ đồ:
Sinh vật sản xuất -> động vật ăn thực vật -> động vật ăn
động vật -> vi khuẩn ăn động vật.
Bài tập 6:
Hệ sinh thái.
Ví dụ: Cho các loài sinh vật: rắn; vi khuẩn; cây, cỏ; ếch nháy. Viết các chuỗi thức ăn nào sao đây để thể hiện được mối quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật trong quần xã
Giải:
Các chuỗi thức ăn:
* Cây, cỏ ? ếch nhai ? vi khuẩn.
* Cây, cỏ ? ếch nhái ? rắn ? vi khuẩn.
Bài tập 7:
Một quần xã sinh vật có các loài sau: dê, mèo rừng, thỏ, cỏ, cáo, hổ, vi khuẩn, gà rừng.
a) Hãy vẽ lưới thức ăn.
b) Lưới thức ăn có những mắt xích chung nào?
c) Phân tích mối quan hệ giữa 2 quần thể: thỏ và cáo.
Câu hỏi:
Thế nào là lưới thức ăn?
Trả lời:
- Lưới thức ăn bao gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt
xích chung.
Bài tập 7:
Một quần xã sinh vật có các loài sau: dê, mèo rừng, thỏ, cỏ, cáo, hổ, vi khuẩn, gà rừng.
a) Hãy vẽ lưới thức ăn.
b) Lưới thức ăn có những mắt xích chung nào?
c) Phân tích mối quan hệ giữa 2 quần thể: thỏ và cáo.
Giải:
a) Vẽ lưới thức ăn:
b) Mắt xích chung: cáo, mèo rừng, hổ
c) Quan hệ của thỏ và cáo:
Điều kiện thuận lợi: số lượng thỏ tăng -> số lượng cáo tăng.
Cáo tiêu diệt thỏ, nên số lượng cáo tăng khống chế số lượng thỏ -> số lượng thỏ giảm xuống.
Yªu cÇu:
Lµm l¹i c¸c bµi SGK.
¤n tËp toµn bé ch¬ng tr×nh.
Giáo viên: Phạm Việt Hùng
Trường THCS Khánh Hải
Kính chúc các thày, cô giáo về dự giờ mạnh khoẻ, công tác tốt. Chúc các em học sinh ngoan, học giỏi.
Môi trường và các nhân tố sinh thái.
Ví dụ: Quan sát tự nhiên và đánh dấu (x) vào các ô tương ướng để hoàn thiện bảng tóm tắt về môi trường sống của sinh vật.
Câu hỏi:
Môi trường sống là gì? Sinh vật sống trong những môi
trường nào?
Trả lời:
- Môi trường sống: là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm
tất cả những gì bao quanh có tác động trực tiếp hoặc gián
tiếp lên sự sống phát triển, sinh sản của sinh vật.
- Có 4 loại môi trường sống:
+ Môi trường nước.
+ Môi trường trên mặt đất, không khí.
+ Môi trường trong đất.
+ Môi trường sinh vật.
Câu hỏi:
Dựa vào đâu để xác định môi trường sống của sinh vật?
Trả lời:
- Dựa vào các dữ kiện đề bài cho, liên hệ thực tế để sắp xếp
sinh vật vào các môi trường tương ứng.
- Có 4 loại môi trường: đất, nước, không khí, sinh vật.
Bài tập 1:
Xác định môi trường sống của sinh vật.
Ví dụ: Quan sát tự nhiên và đánh dấu (x) vào các ô tương ướng để hoàn thiện bảng tóm tắt về môi trường sống của sinh vật.
Bài tập 1:
Xác định môi trường sống của sinh vật.
Ví dụ: Quan sát tự nhiên và đánh dấu x vào các ô tương ướng để hoàn thiện bảng tóm tắt về môi trường sống của sinh vật.
Bài tập 2:
ảnh hưởng của các nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh vật.
Ví dụ: Dựa vào các loại cây sau đây: vạn niên thanh, ráy, thông, lá lốt, xà cừ, bạch đàn, mít, gừng. Hãy bổ sung các chi tiết hoàn thiện bảng sau:
Câu hỏi:
ánh sáng có ảnh hưởng đến hình thái và sinh lý của cây
như thế nào? Phân biệt cây ưa bóng và cây ưa sáng dựa vào
tiêu chuẩn nào?
Trả lời:
- ánh sáng ảnh hưởng tới hoạt động sinh lý của thực vật
như quang hợp, hô hấp và hút nước của cây.
- Nhóm cây ưa sáng: gồm những cây sống nơi quang đãng.
- Nhóm cây ưa bóng: gồm những cây sống nơi ánh sáng
yếu, dưới tán cây khác.
Câu hỏi:
Dựa vào đâu để sắp xếp các cây ưu sáng, ưa bóng?
Trả lời:
- Dựa vào đặc điểm hình thái của cây xếp chúng vào:
+ Nhóm cây ưa sáng.
+ Nhóm cây ưa bóng.
Bài tập 2:
ảnh hưởng của các nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh vật.
Ví dụ: Dựa vào các loại cây sau đây: vạn niên thanh, ráy, thông, lá lốt, xà cừ, bạch đàn, mít, gừng. Hãy bổ sung các chi tiết hoàn thiện bảng sau:
Bài tập 2:
ảnh hưởng của các nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh vật.
Ví dụ: Dựa vào các loại cây sau đây: vạn niên thanh, ráy, thông, lá lốt, xà cừ, bạch đàn, mít, gừng. Hãy bổ sung các chi tiết hoàn thiện bảng sau:
Bài tập 3:
ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật.
Ví dụ: Em hãy bổ sung các phần còn thiếu trong đặc điểm của các mối quan hệ.
Câu hỏi:
Các sinh vật khác loài có quan hệ với nhau như thế nào?
Trả lời:
Các sinh vật khác loài có quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối
địch.
Câu hỏi:
Dựa vào đâu để xác định các mối quan hệ giữ các sinh vật?
Trả lời:
- Dựa vào các biểu hiện để xác định mối quan hệ giữa các
sinh vật.
+ Cộng sinh: quan hệ hỗ trợ cùng có lợi.
+ Hội sinh: quan hệ hỗ trợ một bên có lợi và bên kia không bị hại.
+ Cạnh tranh: quan hệ đối địch 2 bên cùng có hại.
+ Kí sinh: quan hệ đối địch 1 bên có lợi 1 bên bị hại.
+ Sinh vật ăn sinh vật khác: quan hệ đối địch 1 bên có lợi 1 bên bị hại.
Bài tập 3:
ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật.
Ví dụ: Em hãy bổ sung các phần còn thiếu trong đặc điểm của các mối quan hệ.
Bài tập 3:
ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật.
Ví dụ: Em hãy bổ sung các phần còn thiếu trong đặc điểm của các mối quan hệ.
Bài tập 4:
Quần thể sinh vật.
Ví dụ: Cho các tập hợp sinh vật sau:
a) Các chó sói và các chó nhà.
b) Bày voi ở thảo cầm viên và bày voi sống ở trong rừng Xuân Lộc.
c) Đàn chim ngói ở địa phương và đàn chim ngói nuôi trong lồng.
Tập hợp nào là quần thể ? Giải thích ?
Câu hỏi:
Thế nào là quần thể sinh vật ? Cho ví dụ về quần thể sinh
vật?
Trả lời:
- Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh
sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời
điểm nhất định, có khả năng giao phối với nhau để sinh sản.
- Ví dụ: rừng cọ, đồi chè, đàn chim én...
Câu hỏi:
Một tập hợp muối xác định đó là quần thể phải đạt yêu cầu
gì ?
Trả lời:
- Một tập hợp muối xác định đó là quần thể phải đạt yêu
cầu:
+ Các cá thể cùng loài.
+ Cùng sống trong một không gian nhất định, một thời
điểm nhất định.
+ Có khả năng giao phối và sinh con.
Bài tập 4:
Quần thể sinh vật.
Ví dụ: Cho các tập hợp sinh vật sau:
a) Các chó sói và các chó nhà.
b) Bày voi ở thảo cầm viên và bày voi sống ở trong rừng Xuân Lộc.
c) Đàn chim ngói ở địa phương và đàn chim ngói nuôi trong lồng.
Tập hợp nào là quần thể ? Giải thích ?
Trả lời:
a) Các chó sói và các chó nhà:
- Các cá thể trên đều cùng loài.
- Không gian khác nhau: chó sói sống trong rừng, chó nhà sống tại các gia đình.
- Không có khả năng giao phối và sinh con.
-> Không phải là quần thể.
b) Bày voi ở thảo cầm viên và bày voi sống ở trong rừng Xuân Lộc.
- Các cá thể trên đều cùng loài.
- Không gian khác nhau: bày voi sống trong thảo cầm viên, bày voi sống trong rừng.
- Không có khả năng giao phối và sinh con.
-> Không phải là quần thể.
Trả lời:
c) Đàn chim ngói ở địa phương và đàn chim ngói nuôi trong lồng.
- Các cá thể trên đều cùng loài.
- Không gian khác nhau: chim ngói sống ở môi trường tự nhiên, chim ngói sống nhốt trong lồng.
- Không có khả năng giao phối và sinh con.
-> Không phải là quần thể.
Bài tập 5:
Quần xã sinh vật.
Ví dụ: Nghiên cứu bọ cánh cứng, người ta đếm được 12 cá thể trên một diện tích 4 m2, Khi khảo sát lấy mẫu ở 40 địa điểm trong khu vực sống của quần xã thì chỉ có 23 địa điểm là có loài bọ cánh cứng này. Xác định độ nhiều, độ thường gặp của quần thể bọ cánh cứng trong quần xã.
Câu hỏi:
Thế nào là quần xã sinh vật? Cho ví dụ về quần xã sinh vật?
Trả lời:
- Quần xã sinh vật là tập hợp những quần thể sinh vật khác
loài cùng sống trong một không gian xác định, chúng có
mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất nên quần xã có
cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích
nghi với môi trường sống của chúng.
- Ví dụ: rừng Cúc Phương; ao cá tự nhiên...
Câu hỏi: Muốn xác định số lượng các loài trong quần xã ta làm
như thế nào?
Trả lời:
- Dựa vào dữ kiện đề bài để xác định độ thường gặp, độ
nhiều, độ đa dạng.
Suy ra: + Nếu C > 50%: loài thường gặp.
+ 25% < C < 50%: loài ít gặp.
+ C < 25%: loài ngẫu nhiên.
Nếu C: độ thường gặp.
p: số lần lấy mẫu.
P: tổng số lần lấy mẫu
+ Độ đa dạng: mức độ phong phú của loài trong quần xã.
+ Độ nhiều: mật độ quần thể trong quần xã.
+ Độ thường gặp:
Bài tập 5:
Quần xã sinh vật.
Ví dụ: Nghiên cứu bọ cánh cứng, người ta đếm được 12 cá thể trên một diện tích 4 m2, Khi khảo sát lấy mẫu ở 40 địa điểm trong khu vực sống của quần xã thì chỉ có 23 địa điểm là có loài bọ cánh cứng này. Xác định độ nhiều, độ thường gặp của quần thể bọ cánh cứng trong quần xã.
Giải:
* Độ nhiều:
* Độ thường gặp:
C > 50% ? Loài thường gặp.
Bài tập 6:
Hệ sinh thái.
Ví dụ: Cho các loài sinh vật: rắn; vi khuẩn; cây, cỏ; ếch nháy. Viết các chuỗi thức ăn nào sao đây để thể hiện được mối quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật trong quần xã
Câu hỏi:
Thế nào là chuỗi thức ăn? Một chuỗi thức ăn hoàn chỉnh
gồm những loại sinh vật nào?
Trả lời:
- Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ
dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài là một mắt xích, vừa là sinh
vật tiêu thụ mắt xích đứng trước, vừa là sinh vật bị mắt xích
ở phía sau tiêu thụ.
- Chuỗi thức ăn gồm 3 loại sinh vật:
+ Sinh vật sản xuất.
+ Sinh vật tiêu thụ.
+ Sinh vật phân huỷ.
Câu hỏi:
Muốn viết được chuỗi thức ăn ta làm thế nào?
Trả lời:
- Xác định các mắt xích thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng
theo sơ đồ:
Sinh vật sản xuất -> động vật ăn thực vật -> động vật ăn
động vật -> vi khuẩn ăn động vật.
Bài tập 6:
Hệ sinh thái.
Ví dụ: Cho các loài sinh vật: rắn; vi khuẩn; cây, cỏ; ếch nháy. Viết các chuỗi thức ăn nào sao đây để thể hiện được mối quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật trong quần xã
Giải:
Các chuỗi thức ăn:
* Cây, cỏ ? ếch nhai ? vi khuẩn.
* Cây, cỏ ? ếch nhái ? rắn ? vi khuẩn.
Bài tập 7:
Một quần xã sinh vật có các loài sau: dê, mèo rừng, thỏ, cỏ, cáo, hổ, vi khuẩn, gà rừng.
a) Hãy vẽ lưới thức ăn.
b) Lưới thức ăn có những mắt xích chung nào?
c) Phân tích mối quan hệ giữa 2 quần thể: thỏ và cáo.
Câu hỏi:
Thế nào là lưới thức ăn?
Trả lời:
- Lưới thức ăn bao gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt
xích chung.
Bài tập 7:
Một quần xã sinh vật có các loài sau: dê, mèo rừng, thỏ, cỏ, cáo, hổ, vi khuẩn, gà rừng.
a) Hãy vẽ lưới thức ăn.
b) Lưới thức ăn có những mắt xích chung nào?
c) Phân tích mối quan hệ giữa 2 quần thể: thỏ và cáo.
Giải:
a) Vẽ lưới thức ăn:
b) Mắt xích chung: cáo, mèo rừng, hổ
c) Quan hệ của thỏ và cáo:
Điều kiện thuận lợi: số lượng thỏ tăng -> số lượng cáo tăng.
Cáo tiêu diệt thỏ, nên số lượng cáo tăng khống chế số lượng thỏ -> số lượng thỏ giảm xuống.
Yªu cÇu:
Lµm l¹i c¸c bµi SGK.
¤n tËp toµn bé ch¬ng tr×nh.
Giáo viên: Phạm Việt Hùng
Trường THCS Khánh Hải
Kính chúc các thày, cô giáo về dự giờ mạnh khoẻ, công tác tốt. Chúc các em học sinh ngoan, học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)