Bài 7. Bài tập chương I
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Cường |
Ngày 04/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bài tập chương I thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
TIẾT 27
BÀI TẬP
Câu 1 (Biết): Trong tế bào sinh dưỡng, nhiễm sắc thể tồn tại ở dạng nào.
A. Đơn bội. B. Cặp NST tương đồng.
C. Bộ NST lưỡng tính. D. Bộ NST đặc thù.
Câu 2 (Biết): Ta có thể quan sát rõ cấu trúc NST ở kì nào.
A. Kì trung gian. B. Kì đầu.
C. Kì giữa. D. Kì sau.
Câu 3 (Hiểu) Vì sao nói nhiễm sắc thể có chức năng di truyền.
A. NST là cấu trúc mang gen (ADN)
B. NST có trong nhân tế bào.
C. NST có tính đặc thù. D. NST gồm 2 nhiễm sắc tử
Câu 4 ( Biết): Quá trình nguyên phân của nhiễm sắc thể trải qua mấy kì.
3 Kì B. 4 Kì C. 5 Kì D. 6 Kì
Câu 5 (Biết): Trong quá trình nguyên phân, ở kì nào nhiễm sắc thể tồn tại ở dạng sợi đơn.
A. Kì trung gian, kì đầu. B. Kì đầu, kì sau.
C. Kì giữa và kì cuối. D. Kì sau và kì cuối.
Câu 6 (Vận dụng): Ở người, một tế bào sinh dưỡng có 2n = 46 NST. Có 5 tế bào cùng nguyên phân. Số nhiễm sắc thể sẽ là.
A. 115 NST. B. 230 NST. C. 345 NST. D. 460 NST.
Câu 7 (Biết): Trong giảm phân các tế bào trãi qua mấy lần phân bào.
2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 8 (Hiểu) Điểm khác nhau cơ bản của quá trình giảm phân so với nguyên phân là.
A. Từ 1 tế bào mẹ (2n) cho 4 tế bào con (n)
B. Từ 1 tế bào mẹ cho ra 2 tế bào con.
C. Trãi qua kì trung gian và giảm phân.
D. Là hình thức sinh sản của tế bào.
Câu 9 (Vận dụng): Ở tinh tinh có 2n = 48 NST. Một tế bào của Tinh Tinh đang ở kì sau của giảm phân II có số NST là.
A. 24 NST B. 48 NST C. 72 NST D. 96 NST
Câu 10 (Biết): Ở người 2n = 46 . Sau giảm phân ở người nam tạo ra giao tử là.
A. 22A + X B. 22A + Y
C. 22 A + X và 22A + Y D. 44A + XX
Câu 11 (Biết): Moocgan cho lai giữa ruồi F1 thân xám, cánh dài với ruồi thân đen, cánh cụt thu được kết quả.
A. Toàn thân xám, cánh dài.
B. Toàn thân đen, cánh cụt.
C. 3 thân xám, cánh dài ; 1 thân đen, cánh cụt.
D. 1 thân xám, cánh dài ; 1 thân đen, cánh cụt.
Câu 12 (Biết): Khi Moocgan làm thí nghiệm trên ruồi giấm, ông đã phát hiện ra điều gì.
A. Di truyền liên kết gen.
B. Di truyền độc lập.
C. Trội không hoàn toàn.
D. Di truyền phân li.
Câu 13 (Vận dụng): Ở cà chua, cây thân cao, quả tròn là trội so với cây thân thấp quả dẹp. Biết các gen quy định chiều cao và màu quả di truyền độc lập với nhau. Khi cho 2 giống cà này giao phân với nhau thu được 50% cây thân cao, quả tròn ; 50% cây thân thấp, quả dẹp. Như vậy phép lai nào sau đây phù hợp với kết quả trên.
A. AA x ab
AB ab
B. AB x ab
Ab ab
C. AB x AB
ab ab
D. AB x ab
ab ab
Câu 16 ( Biết): Quá trình tự nhân đôi của AND dựa theo nguyên tắc nào.
A. Nguyên tắc bổ sung B. Nguyên tắc bán bảo toàn
C. Nguyên tắc di truyền
D. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn
Câu 17 (Hiểu): Hiện tượng con cái sinh ra giống bố mẹ được giải thích dựa trên cơ sở nào
A. Gen nằm trên NST B. Hiện tượng liên kết gen
C. Sự tự nhân đôi của ADN đảm bảo truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ D. Quá trình gp tạo gtử
Câu 18(Biết): Tương quan về số lượng giữa axít amin và nuclêôtít của mARN khi ở trong Ribôxôm
là:
A. 1 Nuclêôtít ứng với 1 axít amin
B. 2 Nuclêôtít ứng với 1 axít amin
C. 3 Nuclêôtít ứng với 1 axít amin
D. 4 Nuclêôtít ứng với 1 axít amin
BÀI TẬP
Câu 1 (Biết): Trong tế bào sinh dưỡng, nhiễm sắc thể tồn tại ở dạng nào.
A. Đơn bội. B. Cặp NST tương đồng.
C. Bộ NST lưỡng tính. D. Bộ NST đặc thù.
Câu 2 (Biết): Ta có thể quan sát rõ cấu trúc NST ở kì nào.
A. Kì trung gian. B. Kì đầu.
C. Kì giữa. D. Kì sau.
Câu 3 (Hiểu) Vì sao nói nhiễm sắc thể có chức năng di truyền.
A. NST là cấu trúc mang gen (ADN)
B. NST có trong nhân tế bào.
C. NST có tính đặc thù. D. NST gồm 2 nhiễm sắc tử
Câu 4 ( Biết): Quá trình nguyên phân của nhiễm sắc thể trải qua mấy kì.
3 Kì B. 4 Kì C. 5 Kì D. 6 Kì
Câu 5 (Biết): Trong quá trình nguyên phân, ở kì nào nhiễm sắc thể tồn tại ở dạng sợi đơn.
A. Kì trung gian, kì đầu. B. Kì đầu, kì sau.
C. Kì giữa và kì cuối. D. Kì sau và kì cuối.
Câu 6 (Vận dụng): Ở người, một tế bào sinh dưỡng có 2n = 46 NST. Có 5 tế bào cùng nguyên phân. Số nhiễm sắc thể sẽ là.
A. 115 NST. B. 230 NST. C. 345 NST. D. 460 NST.
Câu 7 (Biết): Trong giảm phân các tế bào trãi qua mấy lần phân bào.
2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 8 (Hiểu) Điểm khác nhau cơ bản của quá trình giảm phân so với nguyên phân là.
A. Từ 1 tế bào mẹ (2n) cho 4 tế bào con (n)
B. Từ 1 tế bào mẹ cho ra 2 tế bào con.
C. Trãi qua kì trung gian và giảm phân.
D. Là hình thức sinh sản của tế bào.
Câu 9 (Vận dụng): Ở tinh tinh có 2n = 48 NST. Một tế bào của Tinh Tinh đang ở kì sau của giảm phân II có số NST là.
A. 24 NST B. 48 NST C. 72 NST D. 96 NST
Câu 10 (Biết): Ở người 2n = 46 . Sau giảm phân ở người nam tạo ra giao tử là.
A. 22A + X B. 22A + Y
C. 22 A + X và 22A + Y D. 44A + XX
Câu 11 (Biết): Moocgan cho lai giữa ruồi F1 thân xám, cánh dài với ruồi thân đen, cánh cụt thu được kết quả.
A. Toàn thân xám, cánh dài.
B. Toàn thân đen, cánh cụt.
C. 3 thân xám, cánh dài ; 1 thân đen, cánh cụt.
D. 1 thân xám, cánh dài ; 1 thân đen, cánh cụt.
Câu 12 (Biết): Khi Moocgan làm thí nghiệm trên ruồi giấm, ông đã phát hiện ra điều gì.
A. Di truyền liên kết gen.
B. Di truyền độc lập.
C. Trội không hoàn toàn.
D. Di truyền phân li.
Câu 13 (Vận dụng): Ở cà chua, cây thân cao, quả tròn là trội so với cây thân thấp quả dẹp. Biết các gen quy định chiều cao và màu quả di truyền độc lập với nhau. Khi cho 2 giống cà này giao phân với nhau thu được 50% cây thân cao, quả tròn ; 50% cây thân thấp, quả dẹp. Như vậy phép lai nào sau đây phù hợp với kết quả trên.
A. AA x ab
AB ab
B. AB x ab
Ab ab
C. AB x AB
ab ab
D. AB x ab
ab ab
Câu 16 ( Biết): Quá trình tự nhân đôi của AND dựa theo nguyên tắc nào.
A. Nguyên tắc bổ sung B. Nguyên tắc bán bảo toàn
C. Nguyên tắc di truyền
D. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn
Câu 17 (Hiểu): Hiện tượng con cái sinh ra giống bố mẹ được giải thích dựa trên cơ sở nào
A. Gen nằm trên NST B. Hiện tượng liên kết gen
C. Sự tự nhân đôi của ADN đảm bảo truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ D. Quá trình gp tạo gtử
Câu 18(Biết): Tương quan về số lượng giữa axít amin và nuclêôtít của mARN khi ở trong Ribôxôm
là:
A. 1 Nuclêôtít ứng với 1 axít amin
B. 2 Nuclêôtít ứng với 1 axít amin
C. 3 Nuclêôtít ứng với 1 axít amin
D. 4 Nuclêôtít ứng với 1 axít amin
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)