Bài 65. Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Nhựt Bình |
Ngày 04/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 65. Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo) thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ THAO GIẢNG
Môn : Sinh học 9
Năm học : 2009 - 2010
GV : Nguyeãn Nhöït Bình
V. Di truyền và biến dị
1. Cơ sở vật chất và cơ chế của hiện tượng di truyền.
? Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 66.1.
Bảng 66.1 : Các cơ chế của hiện tượng di truyền.
ADN ? ARN ? Prôtêin.
Tính đặc thù của prôtêin.
Nhân đôi - phân li - tổ hợp.
Nguyên phân - giảm phân - thụ tinh.
Bộ NST đặc trưng của loài con giống bố mẹ.
Bảng 66.2 : Các quy luật di truyền.
? Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 66.2.
2. Các quy luật di truyền.
V. Di truyền và biến dị.
Do sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong sự hình thành giao tử nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố trong cặp.
Các nhân tố di truyền không hoà trộn vào nhau.
Phân li và tổ hợp của cặp gen tương ứng.
Phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền trong phát sinh giao tử.
F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành.
Bảng 66.2 : Các quy luật di truyền.
? Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 66.2.
2. Các quy luật di truyền.
V. Di truyền và biến dị.
Các tính trạng do nhóm gen liên kết quy định được di truyền cùng nhau.
Các gen liên kết cùng phân li với NST trong phân bào.
Ở các loài giao phối tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1.
Phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính.
V. Di truyền và biến dị.
3. Biến dị.
? Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 66.3.
Bảng 66.3 : Các loại biến dị .
Sự tổ hợp lại các gen của P tạo ra ở thế hệ lai những kiểu hình khác P.
Phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen trong giảm phân và thụ tinh.
Xuất hiện với tỉ lệ không nhỏ, di truyền được, là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá.
V. Di truyền và biến dị.
3. Biến dị.
? Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 66.3.
Bảng 66.3 : Các loại biến dị .
Những biến đổi về cấu trúc, số lượng của ADN và NST, khi biểu hiện thành kiểu hình là thể đột biến.
Tác động của các nhân tố ở môi trường trong và ngoài cơ thể vào ADN và NST.
Mang tính cá biệt, ngẫu nhiên có lợi hoặc hại, di truyền được, là nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống.
V. Di truyền và biến dị.
3. Biến dị.
? Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 66.3.
Bảng 66.3 : Các loại biến dị .
Những biến đổi ở kiểu hình của 1 kiểu gen, phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường.
Anh hưởng của điều kiện môi trường chứ không do sự biến đổi trong kiểu gen.
Mang tính đồng loạt, định hướng, có lợi, không di truyền được, nhưng đảm bảo cho sự thích nghi của cá thể.
V. Di truyền và biến dị.
4. Đột biến.
? Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 66.4.
Bảng 66.4 : Các dạng đột biến
Những biến đổi trong cấu trúc ADN thường tại 1 điểm nào đó.
Mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit.
Những biến đổi trong cấu trúc của NST.
Mất, lặp, đảo đoạn.
Những biến đổi về số lượng trong bộ NST.
Dị bội thể và đa bội thể.
V. Di truyền và biến dị.
VI. Sinh vật và môi trường.
? Hãy giải thích sơ đồ (hình 66) theo chiều mũi tên :
1. Mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống và môi trường :
V. Di truyền và biến dị.
VI. Sinh vật và môi trường.
? Hãy giải thích sơ đồ (hình 66) theo chiều mũi tên :
1. Mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống và môi trường
Môi trường
Các nhân tố sinh thái
Vô sinh
Hữu sinh
Con người
Các cấp độ
tổ chức sống
Cá thể
Quần thể
Quần xã
Hình 66. Sơ đồ mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống và môi trường
V. Di truyền và biến dị.
VI. Sinh vật và môi trường.
? Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 66.5.
2. Hệ sinh thái
Bảng 66.5 : Đặc điểm của quần thể, quần xã và hệ sinh thái.
Bao gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định, giao phối tự do với nhau tạo ra thế hệ mới.
Có các đặc trưng về mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi.; Các cá thể có mối quan hệ sinh thái hỗ trợ hoặc cạnh tranh; Số lượng cá thể có thể biến động có hoặc không theo chu kì, thường được điều chỉnh ở mức cân bằng.
V. Di truyền và biến dị.
VI. Sinh vật và môi trường.
? Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 66.5.
2. Hệ sinh thái
Bảng 66.5 : Đặc điểm của quần thể, quần xã và hệ sinh thái.
Bao gồm những quần thể thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định, có mối quan hệ sinh thái mất thiết với nhau.
Có các tính chất cơ bản về số lượng và thành phần các loài; Luôn có sự khống chế tạo nên sự cân bằng sinh học về số lượng cá thể. Sự thay thế kế tiếp nhau của các quần xã theo thời gian là diễn thế sinh thái.
V. Di truyền và biến dị.
VI. Sinh vật và môi trường.
2. Hệ sinh thái
? Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 66.5.
Bảng 66.5 : Đặc điểm của quần thể, quần xã và hệ sinh thái.
Hệ sinh thái bao gồm QXSV và khu vực sống (sinh cảnh) của nó, trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Có nhiều mối quan hệ, nhưng quan trọng là về mặt dinh dưỡng thông qua chuỗi và lưới thức ăn. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái được vận chuyển qua các bậc dinh dưỡng của các chuỗi thức ăn :
SV sản xuất ? SV tiêu thụ ? SV phân giải.
Đáp án : ? Quần thể : b, d.
? Không phải quần thể : a, c, e.
1. Hãy xác định tập hợp nào sau đây là quần thể ? Tập hợp nào không phải là quần thể:
a. Các cá thể nai, sóc, thỏ, sống trong rừng mưa nhiệt đới.
b. Các cá thể bò sống trong rừng.
c. Các cá thể ngựa vằn được nuôi trong vườn thú.
d. Các cá thể voi sống trong rừng rậm Châu phi.
e. Các cá thể cá lóc, cá bống, cá bảy màu cùng sống dưới ao.
2. Cho các tập hợp sinh vật sau :
a. Các cá thể nai, hươu sao sống trong rừng.
b. Các con đà điểu nuôi trong Thảo cầm Viên.
c. Các loài sóc, thỏ, gà sống trong rừng.
d. Các cây mai, đào trồng trong vườn.
e. Các cây xà cừ, bạch đàn trong rừng Nam Cát Tiên.
Xác định tập hợp nào là quần xã ? Tập hợp nào không phải là quần xã ?
Đáp án : ? Quần xã : a, c, e.
? Không phải quần xã : b, d.
- Kết thúc chương trình sinh học THCS.
- Ghi nhớ kiến thức đã học để chuẩn bị cho việc học kiến thức sinh học THPT.
Kết thúc bài học
Chân trọng cám ơn quý thầy cô đã đến dự
Chúc quý thầy cô thật nhiều sức khoẻ !
Chúc các em học sinh học tập ngày càng giỏi !
Môn : Sinh học 9
Năm học : 2009 - 2010
GV : Nguyeãn Nhöït Bình
V. Di truyền và biến dị
1. Cơ sở vật chất và cơ chế của hiện tượng di truyền.
? Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 66.1.
Bảng 66.1 : Các cơ chế của hiện tượng di truyền.
ADN ? ARN ? Prôtêin.
Tính đặc thù của prôtêin.
Nhân đôi - phân li - tổ hợp.
Nguyên phân - giảm phân - thụ tinh.
Bộ NST đặc trưng của loài con giống bố mẹ.
Bảng 66.2 : Các quy luật di truyền.
? Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 66.2.
2. Các quy luật di truyền.
V. Di truyền và biến dị.
Do sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong sự hình thành giao tử nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố trong cặp.
Các nhân tố di truyền không hoà trộn vào nhau.
Phân li và tổ hợp của cặp gen tương ứng.
Phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền trong phát sinh giao tử.
F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành.
Bảng 66.2 : Các quy luật di truyền.
? Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 66.2.
2. Các quy luật di truyền.
V. Di truyền và biến dị.
Các tính trạng do nhóm gen liên kết quy định được di truyền cùng nhau.
Các gen liên kết cùng phân li với NST trong phân bào.
Ở các loài giao phối tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1.
Phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính.
V. Di truyền và biến dị.
3. Biến dị.
? Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 66.3.
Bảng 66.3 : Các loại biến dị .
Sự tổ hợp lại các gen của P tạo ra ở thế hệ lai những kiểu hình khác P.
Phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen trong giảm phân và thụ tinh.
Xuất hiện với tỉ lệ không nhỏ, di truyền được, là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá.
V. Di truyền và biến dị.
3. Biến dị.
? Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 66.3.
Bảng 66.3 : Các loại biến dị .
Những biến đổi về cấu trúc, số lượng của ADN và NST, khi biểu hiện thành kiểu hình là thể đột biến.
Tác động của các nhân tố ở môi trường trong và ngoài cơ thể vào ADN và NST.
Mang tính cá biệt, ngẫu nhiên có lợi hoặc hại, di truyền được, là nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống.
V. Di truyền và biến dị.
3. Biến dị.
? Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 66.3.
Bảng 66.3 : Các loại biến dị .
Những biến đổi ở kiểu hình của 1 kiểu gen, phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường.
Anh hưởng của điều kiện môi trường chứ không do sự biến đổi trong kiểu gen.
Mang tính đồng loạt, định hướng, có lợi, không di truyền được, nhưng đảm bảo cho sự thích nghi của cá thể.
V. Di truyền và biến dị.
4. Đột biến.
? Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 66.4.
Bảng 66.4 : Các dạng đột biến
Những biến đổi trong cấu trúc ADN thường tại 1 điểm nào đó.
Mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit.
Những biến đổi trong cấu trúc của NST.
Mất, lặp, đảo đoạn.
Những biến đổi về số lượng trong bộ NST.
Dị bội thể và đa bội thể.
V. Di truyền và biến dị.
VI. Sinh vật và môi trường.
? Hãy giải thích sơ đồ (hình 66) theo chiều mũi tên :
1. Mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống và môi trường :
V. Di truyền và biến dị.
VI. Sinh vật và môi trường.
? Hãy giải thích sơ đồ (hình 66) theo chiều mũi tên :
1. Mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống và môi trường
Môi trường
Các nhân tố sinh thái
Vô sinh
Hữu sinh
Con người
Các cấp độ
tổ chức sống
Cá thể
Quần thể
Quần xã
Hình 66. Sơ đồ mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống và môi trường
V. Di truyền và biến dị.
VI. Sinh vật và môi trường.
? Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 66.5.
2. Hệ sinh thái
Bảng 66.5 : Đặc điểm của quần thể, quần xã và hệ sinh thái.
Bao gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định, giao phối tự do với nhau tạo ra thế hệ mới.
Có các đặc trưng về mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi.; Các cá thể có mối quan hệ sinh thái hỗ trợ hoặc cạnh tranh; Số lượng cá thể có thể biến động có hoặc không theo chu kì, thường được điều chỉnh ở mức cân bằng.
V. Di truyền và biến dị.
VI. Sinh vật và môi trường.
? Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 66.5.
2. Hệ sinh thái
Bảng 66.5 : Đặc điểm của quần thể, quần xã và hệ sinh thái.
Bao gồm những quần thể thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định, có mối quan hệ sinh thái mất thiết với nhau.
Có các tính chất cơ bản về số lượng và thành phần các loài; Luôn có sự khống chế tạo nên sự cân bằng sinh học về số lượng cá thể. Sự thay thế kế tiếp nhau của các quần xã theo thời gian là diễn thế sinh thái.
V. Di truyền và biến dị.
VI. Sinh vật và môi trường.
2. Hệ sinh thái
? Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 66.5.
Bảng 66.5 : Đặc điểm của quần thể, quần xã và hệ sinh thái.
Hệ sinh thái bao gồm QXSV và khu vực sống (sinh cảnh) của nó, trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Có nhiều mối quan hệ, nhưng quan trọng là về mặt dinh dưỡng thông qua chuỗi và lưới thức ăn. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái được vận chuyển qua các bậc dinh dưỡng của các chuỗi thức ăn :
SV sản xuất ? SV tiêu thụ ? SV phân giải.
Đáp án : ? Quần thể : b, d.
? Không phải quần thể : a, c, e.
1. Hãy xác định tập hợp nào sau đây là quần thể ? Tập hợp nào không phải là quần thể:
a. Các cá thể nai, sóc, thỏ, sống trong rừng mưa nhiệt đới.
b. Các cá thể bò sống trong rừng.
c. Các cá thể ngựa vằn được nuôi trong vườn thú.
d. Các cá thể voi sống trong rừng rậm Châu phi.
e. Các cá thể cá lóc, cá bống, cá bảy màu cùng sống dưới ao.
2. Cho các tập hợp sinh vật sau :
a. Các cá thể nai, hươu sao sống trong rừng.
b. Các con đà điểu nuôi trong Thảo cầm Viên.
c. Các loài sóc, thỏ, gà sống trong rừng.
d. Các cây mai, đào trồng trong vườn.
e. Các cây xà cừ, bạch đàn trong rừng Nam Cát Tiên.
Xác định tập hợp nào là quần xã ? Tập hợp nào không phải là quần xã ?
Đáp án : ? Quần xã : a, c, e.
? Không phải quần xã : b, d.
- Kết thúc chương trình sinh học THCS.
- Ghi nhớ kiến thức đã học để chuẩn bị cho việc học kiến thức sinh học THPT.
Kết thúc bài học
Chân trọng cám ơn quý thầy cô đã đến dự
Chúc quý thầy cô thật nhiều sức khoẻ !
Chúc các em học sinh học tập ngày càng giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Nhựt Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)