Bài 64. Tổng kết chương trình toàn cấp
Chia sẻ bởi Lê Minh Thiện |
Ngày 15/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 64. Tổng kết chương trình toàn cấp thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
ÔN SINH 9 KÌ II
Bài 34: THOÁI HÓA DO VÀ DO GIAO
Câu 1: Hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn biểu hiện như thế nào?
Hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn biểu hiện như sau: Các cá thể của các thế hệ kế tiếp có sức sống kém dần như phát triển chậm, chiều cao cây và năng suất giảm dần, nhiều cây bị chế. Ở nhiều dòng, bộc lộ các đặc điểm có hại như: Bạch tạng, thân lùn, bắp dị dạng và kết hạt rất ít.
Câu 2: Giao phối gần là gì? Gây ra những hậu quả nào ở động vật?
- Giao phối gần (giao phối cận huyết) là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái.
- Giao phối gần thường gây ra hiện tượng thoái hóa ở các thế hệ sau như: Sinh trưởng, phát triển yếu, sức đẻ giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non.
Câu 3: Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp biến đổi như thế nào? Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hóa? Cho ví dụ.
- Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp tăng và thể dị hợp giảm dần trong đó có các thể đồng hợp lặn gây hại.
- Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hóa là do các gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp gây hại.
- Ví dụ:
+ Ở ngô tự thụ phấn bắt buộc qua 5 – 7 thế hệ thì chiều cao của cây giảm dần.
+ Ở gia cầm cho giao phối gần qua nhiều thế hệ dẫn đến hiện tượng trùng huyết ( sức đẻ giảm, dễ chết.
Câu 4: Trong chọn giống, người ta dùng hai phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phấn gần nhằm mục đích gì?
- Duy trì và củng cố một số tính trạng mong muốn.
- Tạo dòng thuần (có các cặp gen đồng hợp), thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen của từng dòng, phát hiện các gen xấu để loại ra khỏi quần thể.
Câu 5: Tại sao ở các cây giao phấn, người ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc liên tiếp qua nhiều thế hệ thấy xảy ra sự thoái hóa giống, trong khi ở các cây tự thụ phấn nghiêm ngặt khi tự thụ phấn không dẫn đến thoái hóa giống? Cho ví dụ minh họa.
- Ở các cây giao phấn, người ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc liên tiếp qua nhiều thế hệ thấy xảy ra sự thoái hóa giống vì:
+ Tỉ lệ thể đồng hợp tăng, tỉ lệ thể dị hợp giảm, các gen lặn có hại gặp nhau ở thể đồng hợp gây hại, gây ra sự thoái hóa giống.
+ Ví dụ: Ở ngô tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ có hiện tượng năng suất, phẩm chất giảm ( thoái hóa giống.
- Ở các cây tự thụ phấn nghiêm ngặt thì sự tự thụ phấn là phương thức sinh sản tự nhiên nên các cá thể đồng hợp trội và lặn đã được giữ lại thường ít hoặc không ảnh hưởng, gây hại đến cơ thể sinh vật, không gây ra sự thoái hóa giống.
+ Ví dụ: Cà chua, đậu Hà Lan có khả năng tự thụ phấn nghiêm ngặt nên khi tự thụ phấn không bị thoái hóa giống vì hiện tại chúng mang các cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng.
Bài 35: LAI
Câu 6: Ưu thế lai là gì? Cho biết cơ sở di truyền của hiện của hiện tượng trên? Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống? Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp gì?
- Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.
- Cơ sở di truyền học của ưu thế lai:
+ Các tính trạng số lượng (các chỉ tiêu về hình thái, năng suất,…) do nhiều gen trội quy định. Ở mỗi dạng bố mẹ thuần chủng, nhiều gen ở trạng thái đồng hợp biểu hiện một số đặc điểm xấu. Khi lai giữa chúng với nhau, chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở cơ thể lai F1.
+ Ví dụ: Một dòng thuần chủng có hai gen trội
Bài 34: THOÁI HÓA DO VÀ DO GIAO
Câu 1: Hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn biểu hiện như thế nào?
Hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn biểu hiện như sau: Các cá thể của các thế hệ kế tiếp có sức sống kém dần như phát triển chậm, chiều cao cây và năng suất giảm dần, nhiều cây bị chế. Ở nhiều dòng, bộc lộ các đặc điểm có hại như: Bạch tạng, thân lùn, bắp dị dạng và kết hạt rất ít.
Câu 2: Giao phối gần là gì? Gây ra những hậu quả nào ở động vật?
- Giao phối gần (giao phối cận huyết) là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái.
- Giao phối gần thường gây ra hiện tượng thoái hóa ở các thế hệ sau như: Sinh trưởng, phát triển yếu, sức đẻ giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non.
Câu 3: Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp biến đổi như thế nào? Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hóa? Cho ví dụ.
- Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp tăng và thể dị hợp giảm dần trong đó có các thể đồng hợp lặn gây hại.
- Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hóa là do các gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp gây hại.
- Ví dụ:
+ Ở ngô tự thụ phấn bắt buộc qua 5 – 7 thế hệ thì chiều cao của cây giảm dần.
+ Ở gia cầm cho giao phối gần qua nhiều thế hệ dẫn đến hiện tượng trùng huyết ( sức đẻ giảm, dễ chết.
Câu 4: Trong chọn giống, người ta dùng hai phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phấn gần nhằm mục đích gì?
- Duy trì và củng cố một số tính trạng mong muốn.
- Tạo dòng thuần (có các cặp gen đồng hợp), thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen của từng dòng, phát hiện các gen xấu để loại ra khỏi quần thể.
Câu 5: Tại sao ở các cây giao phấn, người ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc liên tiếp qua nhiều thế hệ thấy xảy ra sự thoái hóa giống, trong khi ở các cây tự thụ phấn nghiêm ngặt khi tự thụ phấn không dẫn đến thoái hóa giống? Cho ví dụ minh họa.
- Ở các cây giao phấn, người ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc liên tiếp qua nhiều thế hệ thấy xảy ra sự thoái hóa giống vì:
+ Tỉ lệ thể đồng hợp tăng, tỉ lệ thể dị hợp giảm, các gen lặn có hại gặp nhau ở thể đồng hợp gây hại, gây ra sự thoái hóa giống.
+ Ví dụ: Ở ngô tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ có hiện tượng năng suất, phẩm chất giảm ( thoái hóa giống.
- Ở các cây tự thụ phấn nghiêm ngặt thì sự tự thụ phấn là phương thức sinh sản tự nhiên nên các cá thể đồng hợp trội và lặn đã được giữ lại thường ít hoặc không ảnh hưởng, gây hại đến cơ thể sinh vật, không gây ra sự thoái hóa giống.
+ Ví dụ: Cà chua, đậu Hà Lan có khả năng tự thụ phấn nghiêm ngặt nên khi tự thụ phấn không bị thoái hóa giống vì hiện tại chúng mang các cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng.
Bài 35: LAI
Câu 6: Ưu thế lai là gì? Cho biết cơ sở di truyền của hiện của hiện tượng trên? Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống? Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp gì?
- Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.
- Cơ sở di truyền học của ưu thế lai:
+ Các tính trạng số lượng (các chỉ tiêu về hình thái, năng suất,…) do nhiều gen trội quy định. Ở mỗi dạng bố mẹ thuần chủng, nhiều gen ở trạng thái đồng hợp biểu hiện một số đặc điểm xấu. Khi lai giữa chúng với nhau, chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở cơ thể lai F1.
+ Ví dụ: Một dòng thuần chủng có hai gen trội
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Thiện
Dung lượng: 266,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)