Bài 63. Ôn tập phần Sinh vật và môi trường

Chia sẻ bởi Hồ Văn Thiện | Ngày 04/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 63. Ôn tập phần Sinh vật và môi trường thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

NĂM HỌC 2008 - 2009
Kính chào thầy cô giáo
Giáo viên thực hiện : Hồ Văn Thiện
Tổ Khoa học Tự Nhiên
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - EaKar - DakLak
TIẾT 66
ÔN TẬP HỌC KỲ II
PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
I. Hệ thống hóa kiến thức
1.Điền nội dung phù hợp vào bảng:
Môi trường nước




-Nhân tố sinh thái
không sống
-Nhân tố ST sống



-Nước, đất, bùn,

-Rong, rêu, tôm,cá
Môi trường đất




-Nhân tố sinh thái
không sống
-Nhân tố ST sống



-Đất, đá, nước,
cỏ cây, côn trùng,
giun. . .
I. Môi trường và các nhân tố sinh thái:
Môi trường không khí




-Nhân tố sinh thái
không sống
-Nhân tố ST sống



Môi trường sinh vật




-Nhân tố sinh thái
không sống
-Nhân tố ST sống



-Các loại sinh vật
bao quan




-không khí, bụi.chim,
côn trùng
-Động vật có xương
sống khác




II. Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái
ánh sáng




-Nhóm cây ưa sáng
-Nhóm cây ưa bóng




Nhóm động vật ưa sáng
-Nhóm động vật ưa tối

Nhiệt độ
Thực vật biến nhiệt
-Động vật biến nhiệt
-Động vật hằng nhiệt
Độ ẩm
-Thực vật ưa ẩm
-Thực vật chịu hạn
-Động vật ưa ẩm
Động vật ưa khô
3. Quan hệ cùng loài và khác loài:

h? tr?




- Quần tụ cá thể
- Cách ly cá thể




Cộng sinh,
Khác loài.

- Cạnh tranh thức ăn,
nơi ở
- A�n thịt nhau
- Cạnh tranh.
- Ký sinh, nửa ký sinh.
- Sinh vật này ăn sinh
vật khác
Cạnh tranh hay
đối địch

2.Các khái niệm.
Quần thể


Là tập hợp những cá
thể cùng loài, sống
trong một không gian
nhất định, ở một
thời điểm nhát định

-Chuột trên một cánh
đồng.
-Ao cá rô phi

Quần xã


Là tâp hợp những quần
thể sinh vật thuộc nhiều
Loài khác nhau, cùng
sống trong một không
Gian nhất định.

-Quần xã rừng mưa
Nhiệt đới.
Quần xã rừng ngập
mặn ve biển

2.Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái
Cân bằng sinh
học


Số lượng cá thể của mỗi quần
thể trong quần xã luôn khống
chế ở mức độ phù hợp với khả
năng của môi trường

Số lượng sâu đủ cho
các loài chim trong
quần xã, thức ăn của
sâu là thực vật.
Hệ sinh thái


Hệ sinh thái bao gồm quần xã
sinh vật và môi trường sống của
quần xã. HST là một hệ thống
hoàn chỉnh và tương đối ổn
định.

Một khu rừng gồm cây
lớn, nhỏ và các loài
động vật sống trong
Rừng.
2.Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái
Chuỗi thức ăn

Mỗi loài sinh vật là một mắt
xích, nó vừa là SV tiêu thụ
mắt xích phía sau vừa là SV
bị mắt xích phía trước tiêu thụ.

Sâu ăn thực vật chim
ăn sâu.
Lưới th?c ăn

Một loài sinh vật tham gia vào
nhiều chuổi thức ăn các chuổi
có mắt xích chung tạo thành
lưới thức ăn.
Sâu ăn thực vật nhưng
là thức ăn cho chim,
làm thức ăn cho bọ
Ngựa.
2. Các đặc trưng của quần thể:
Thành phần
nhóm tuổi




-Nhóm trước sinh sản





Tăng trưởng khối lượng
và kích thước quần thể

Mật độ

Là số lượng sinh vật có
Trong một đơn vị diện
tích hay thể tích
Phản ánh các mối quan
hệ trong quần thể có
ảnh hưởng tới các đặc
trưng khác của quần
thể.
-Nhóm sau sinh sa




-Nhóm sinh sản




Không ảnh hưởng tới sự
phát triển của quần thể
Quyết đinh mức sinh
sản của quần thể
Tỷ lệ đực/cái
Phần lớn các quần thể có tỷ
Lệ đực/cáilà 1:1
Cho thấy tiềm năng sinh
sản của quần thể
Số lượng các
loài trong quần
Xã.




-Độ đa dạng





Mức độ phong phú về
số lượngloài trong
quần xã

Thành phần
loài trong quần


Loài ưu thế
Loài đóng vai trò quan trọng
trong quần xã.
-Độ thường gặp




-Độ nhiều




Tỷ lệ %số địa điểm bắt
gặp một loài, trong tổng
số địa điểm quan sát
Mật độ các thể của
từng loài trong quần xã
Loài đặc trưng
Loài chỉ có ở một quần xã
hoặc có nhiều hơn hẳn các
loài khác.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Văn Thiện
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)