Bài 63. Ôn tập phần Sinh vật và môi trường
Chia sẻ bởi Phan Sĩ Hiệp |
Ngày 04/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 63. Ôn tập phần Sinh vật và môi trường thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn : SINH HỌC 9
I/Hệ thống hóa kiến thức:
Bảng 63.1 Môi trường và các nhân tố sinh thái:
Bảng 63.2:
Sự phân chia các nhóm SV dựa vào giới hạn sinh thái.
Bảng 63.3:Quan hệ cùng loài và khác loài.
Bảng 63.4:Các khái niệm.
Bảng 63.5 Các d?c trưng cơ bản của QT.
II/ Phần câu hỏi ôn tập theo đề cương:
Cđu 1: Hi?n tu?ng thoâi ha vă hi?n tu?ng uu th? lai ? nghia c?a vi?c t? th? ph?n vă giao ph?i g?n?
+Hiện tựơng thoái hoá được biểu hiện: Thế hệ kế tiếp có sức sống kém, phát triển chậm, chiều cao cây và năng suất giảm, nhiều cây bị chết.
Ví dụ:Ở ngô,cây bị bạch tạng, thân lùn, bắp dị dạng, kết hạt ít.
+ nghia c?a vi?c t? th? ph?n vă giao ph?i g?n?
-Nhằm củng cố các đặc tính mong muốn.
-Tạo ra dòng thuần có cặp gen đồng hợp tử.
-Phát hiện các gen xấu để loại bỏ ra khỏi quần thể.
-Chuẩn bị cho lai khác dòng để tạo ra ưu thế lai.
+ Ưu thế lai (ƯTL) là hiện tượng cơ thể lai F1 có ưu thế hơn hẳn so với bố mẹ về sự sinh trưởng phát triển, khả năng chống chịu, năng suất, chất lượng.
Câu 2: Giới hạn sinh thái là gì, cho ví dụ ?
Giới hạn sinh thái: Là giới hạn chịu đựng của cơ thể SV đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
V d?: Câ r phi VN c gi?i h?n sinh thâi nhi?t d? t? 50c d?n 420c, trong d di?m c?c thu?n lă 300c.
Câu 3: Nêu các mối quan hệ trong mối quan hệ cùng loài và khác loài, cho từng ví dụ ở các mối quan hệ đó ?
Câu 4: QTSV là gì, cho ví dụ về QTSV? Những đặc trưng cơ bản của QTSV ? Vẽ các dạng tháp tuổi và ghi chú thích đầy đủ ?
- Quần thể SV: Bao gồm các cá thể cùng loài, cùng sống trong 1 khu vực nhất định, ở 1 thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo ra các thế hệ mới.
Ví dụ: QT thông Đà lạt, QT Cây cọ Phú Thọ, QT Voi Châu Phi, QT ong trên tổ, QT kiến trong hang .v.v...
-Những đặc trưng cơ bản của QTSV là:
-Tỉ lệ đực/ cái
-Thành phần nhóm tuổi: 3 nhóm tuổi (theo bảng 63.5 ở trước)
-Mật độ quần thể.
-Các dạng tháp tuổi: Có 3 dạng:
- 1/ Dạng phát triển
- 2/ Dạng ổn định
- 3/ Dạng giảm sút. 1 2 3
Câu 5: Quần xã sinh vật là gì, cho ví dụ:
.Quần xã SV: Là tập hợp nhiều QTSV khác loài cùng sống trong 1 không gian xác định, có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau .
-Ví dụ: Quần xã ao hồ, QX rừng Cúc Phương.v.v...
Câu 6: Hệ sinh thái là gì ? Thế nào là chuỗi thức ăn và lưới thức ăn ? Hãy viết ra các chuỗi thức ăn và một lưới thức ăn ở một HS nào đó?
-HST :Bao gồm QX SV và khu vực sống .Trong đó các SV luôn tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành 1 hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
-Chuỗi thức ăn: Là 1 dãy nhiều loài SV có quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là 1 mắt xích ,vừa là SV tiêu thụ mắt xích trước, vừa là bị mắt xích sau tiêu thụ.
-Lưới thức ăn: Là các chuỗi thức ăn có mắt xích chung.
Ví dụ: Một hệ sinh thái trong một ao nước ngọt tự nhiên có các sinh vật sau: tảo, cá con, cá giếc, cá chình, hạt ( cò) ba ba, VSV , cá tràu. Viết các chuỗi thức ăn và 1 lưới thức ăn:
-Câc chu?i th?c an:
T?o -> câ con -> VSV T?o -> câ gi?c -> VSV
Tảo -> cá tràu – cá chình -> VSV Tảo -> cá con -> hạt -> VSV
Tảo -> cá chình -> VSV Tảo -> cá con -> cá tràu -> cá chình -> VSV.
Tảo -> cá con -> ba ba -> VSV Tảo -> cá giếc -> cá tràu -> VSV
Tảo -> cá giếc -> ba ba -> VSV Tảo -> cá con -> cá giếc -> VSV
-Lưới thức ăn:
Tảo
cá con
cá giếc
cá tràu
cá chình
VSV
hạt
ba ba
Câu 7: Ô nhiễm môi trường là gì ? Các tác nhân chủ yêu gây ô nhiễm môi trường ? Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường mà ta có thể thực hiện được:
* Ô nhiễm môi trường: là hiện tượng môi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại đến đời sống của con người và các SV khác.
* Các tác nhân gây ra ô nhiễm môi trường : - Ô nhiễm do chất khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. - Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ TV và chất độc hóa học. - Ô nhiễm do các chất phóng xạ. - Ô nhiễm do các chất thải rắn. - Ô nhiễm do SV gây bệnh.
Các biện pháp hạn chế gây ô nhiễm môi trường mà em có thể thực hiện: -Trồng cây xanh - Giáo dục ý thức nâng cao phòng chống ô nhiễm -Chôn lấp và đốt rác khoa học - Không xả rác -Không phơi phân gia súc gia cầm -Không vứt rác và xác ĐV ra môi trường -Thực hiện bỏ rác đúng quy định. -Sử dụng năng lượng không gây ô nhiễm. - Ngăn chặn hành vi gây ô nhiễm môi trường .- Hạn chế sử dụng thuốc BVTV.
Câu 8: Tài nguyên thiên nhiên gồm có những dạng nào? Kể các dạng tài nguyên thiên nhiên thuộc dạng đó ?
Tài nguyên thiên nhiên gồm có 3 dạng:
+ Tài nguyên tái sinh:
Tài nguyên SV.
Tài nguyên đất.
Tài nguyên nước.
Tài nguyên rừng.
+ Tài nguyên không tái sinh:
+ Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu:
Tài nguyên khoáng sản.
Tài nguyên dầu lửa.
Tài nguyên than đá.
Khí đốt thiên nhiên.
Năng lượng thủy triều.
Năng lượng suối nước nóng.
Bức xạ mặt trời.
Năng lượng gió.
Chúc các em học tốt và làm bài đạt điểm cao
I/Hệ thống hóa kiến thức:
Bảng 63.1 Môi trường và các nhân tố sinh thái:
Bảng 63.2:
Sự phân chia các nhóm SV dựa vào giới hạn sinh thái.
Bảng 63.3:Quan hệ cùng loài và khác loài.
Bảng 63.4:Các khái niệm.
Bảng 63.5 Các d?c trưng cơ bản của QT.
II/ Phần câu hỏi ôn tập theo đề cương:
Cđu 1: Hi?n tu?ng thoâi ha vă hi?n tu?ng uu th? lai ? nghia c?a vi?c t? th? ph?n vă giao ph?i g?n?
+Hiện tựơng thoái hoá được biểu hiện: Thế hệ kế tiếp có sức sống kém, phát triển chậm, chiều cao cây và năng suất giảm, nhiều cây bị chết.
Ví dụ:Ở ngô,cây bị bạch tạng, thân lùn, bắp dị dạng, kết hạt ít.
+ nghia c?a vi?c t? th? ph?n vă giao ph?i g?n?
-Nhằm củng cố các đặc tính mong muốn.
-Tạo ra dòng thuần có cặp gen đồng hợp tử.
-Phát hiện các gen xấu để loại bỏ ra khỏi quần thể.
-Chuẩn bị cho lai khác dòng để tạo ra ưu thế lai.
+ Ưu thế lai (ƯTL) là hiện tượng cơ thể lai F1 có ưu thế hơn hẳn so với bố mẹ về sự sinh trưởng phát triển, khả năng chống chịu, năng suất, chất lượng.
Câu 2: Giới hạn sinh thái là gì, cho ví dụ ?
Giới hạn sinh thái: Là giới hạn chịu đựng của cơ thể SV đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
V d?: Câ r phi VN c gi?i h?n sinh thâi nhi?t d? t? 50c d?n 420c, trong d di?m c?c thu?n lă 300c.
Câu 3: Nêu các mối quan hệ trong mối quan hệ cùng loài và khác loài, cho từng ví dụ ở các mối quan hệ đó ?
Câu 4: QTSV là gì, cho ví dụ về QTSV? Những đặc trưng cơ bản của QTSV ? Vẽ các dạng tháp tuổi và ghi chú thích đầy đủ ?
- Quần thể SV: Bao gồm các cá thể cùng loài, cùng sống trong 1 khu vực nhất định, ở 1 thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo ra các thế hệ mới.
Ví dụ: QT thông Đà lạt, QT Cây cọ Phú Thọ, QT Voi Châu Phi, QT ong trên tổ, QT kiến trong hang .v.v...
-Những đặc trưng cơ bản của QTSV là:
-Tỉ lệ đực/ cái
-Thành phần nhóm tuổi: 3 nhóm tuổi (theo bảng 63.5 ở trước)
-Mật độ quần thể.
-Các dạng tháp tuổi: Có 3 dạng:
- 1/ Dạng phát triển
- 2/ Dạng ổn định
- 3/ Dạng giảm sút. 1 2 3
Câu 5: Quần xã sinh vật là gì, cho ví dụ:
.Quần xã SV: Là tập hợp nhiều QTSV khác loài cùng sống trong 1 không gian xác định, có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau .
-Ví dụ: Quần xã ao hồ, QX rừng Cúc Phương.v.v...
Câu 6: Hệ sinh thái là gì ? Thế nào là chuỗi thức ăn và lưới thức ăn ? Hãy viết ra các chuỗi thức ăn và một lưới thức ăn ở một HS nào đó?
-HST :Bao gồm QX SV và khu vực sống .Trong đó các SV luôn tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành 1 hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
-Chuỗi thức ăn: Là 1 dãy nhiều loài SV có quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là 1 mắt xích ,vừa là SV tiêu thụ mắt xích trước, vừa là bị mắt xích sau tiêu thụ.
-Lưới thức ăn: Là các chuỗi thức ăn có mắt xích chung.
Ví dụ: Một hệ sinh thái trong một ao nước ngọt tự nhiên có các sinh vật sau: tảo, cá con, cá giếc, cá chình, hạt ( cò) ba ba, VSV , cá tràu. Viết các chuỗi thức ăn và 1 lưới thức ăn:
-Câc chu?i th?c an:
T?o -> câ con -> VSV T?o -> câ gi?c -> VSV
Tảo -> cá tràu – cá chình -> VSV Tảo -> cá con -> hạt -> VSV
Tảo -> cá chình -> VSV Tảo -> cá con -> cá tràu -> cá chình -> VSV.
Tảo -> cá con -> ba ba -> VSV Tảo -> cá giếc -> cá tràu -> VSV
Tảo -> cá giếc -> ba ba -> VSV Tảo -> cá con -> cá giếc -> VSV
-Lưới thức ăn:
Tảo
cá con
cá giếc
cá tràu
cá chình
VSV
hạt
ba ba
Câu 7: Ô nhiễm môi trường là gì ? Các tác nhân chủ yêu gây ô nhiễm môi trường ? Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường mà ta có thể thực hiện được:
* Ô nhiễm môi trường: là hiện tượng môi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại đến đời sống của con người và các SV khác.
* Các tác nhân gây ra ô nhiễm môi trường : - Ô nhiễm do chất khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. - Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ TV và chất độc hóa học. - Ô nhiễm do các chất phóng xạ. - Ô nhiễm do các chất thải rắn. - Ô nhiễm do SV gây bệnh.
Các biện pháp hạn chế gây ô nhiễm môi trường mà em có thể thực hiện: -Trồng cây xanh - Giáo dục ý thức nâng cao phòng chống ô nhiễm -Chôn lấp và đốt rác khoa học - Không xả rác -Không phơi phân gia súc gia cầm -Không vứt rác và xác ĐV ra môi trường -Thực hiện bỏ rác đúng quy định. -Sử dụng năng lượng không gây ô nhiễm. - Ngăn chặn hành vi gây ô nhiễm môi trường .- Hạn chế sử dụng thuốc BVTV.
Câu 8: Tài nguyên thiên nhiên gồm có những dạng nào? Kể các dạng tài nguyên thiên nhiên thuộc dạng đó ?
Tài nguyên thiên nhiên gồm có 3 dạng:
+ Tài nguyên tái sinh:
Tài nguyên SV.
Tài nguyên đất.
Tài nguyên nước.
Tài nguyên rừng.
+ Tài nguyên không tái sinh:
+ Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu:
Tài nguyên khoáng sản.
Tài nguyên dầu lửa.
Tài nguyên than đá.
Khí đốt thiên nhiên.
Năng lượng thủy triều.
Năng lượng suối nước nóng.
Bức xạ mặt trời.
Năng lượng gió.
Chúc các em học tốt và làm bài đạt điểm cao
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Sĩ Hiệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)