Bài 63. Ôn tập phần Sinh vật và môi trường
Chia sẻ bởi Phạm Thị Anh Minh |
Ngày 04/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 63. Ôn tập phần Sinh vật và môi trường thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
A . Hệ thống hóa kiến thức
Bảng 63. 1 : Môi trường và các nhân tố sinh thái.
Bảng 63. 2 : Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái.
Bảng 62. 3 : Quan hệ cùng loài và khác loài.
Bảng 64. 4 : Hệ thống hóa các khái niệm.
Bảng 65. 5 : Các đặc trưng của quần thể.
Bảng 6.6 6 : Các dấu hiệu điển hình của quần xã.
B. Trả lời các câu hỏi
Phần trắc nghiệm
Phần tự luận
- Nhân tố vô sinh
- Nhân tố hữu sinh
- Nhân tố vô sinh
- Nhân tố hữu sinh
- Nhân tố vô sinh
- Nhân tố hữu sinh
- Nhân tố vô sinh
- Nhân tố hữu sinh
-Nước,đất,không khí,ánh sáng
-Rong rêu,tảo,tôm,cá,ốc
Ánh sáng, không khí, bụi, độ ẩm,
nhiệt độ,…
- Chim chóc, côn trùng, động vật,
thực vật
- Đất, đá, nước
- Cỏ, cây, côn trùng, giun
- Độ ẩm, nhiệt độ,nước.
- Giun sán, nấm, vi sinh vật
Bảng 63.1. SGK
BẢNG 63.2: SỰ PHÂN CHIA CÁC NHÓM SINH VẬT
DỰA VÀO GIỚI HẠN SINH THÁI
Quay lại
- Nhóm cây ưa sáng
- Nhóm cây ưa bóng
- Thực vật biến nhiệt
- Thực vật ưa ẩm
- Thực vật chịu hạn
- Nhóm động vật ưa sáng
- Nhóm động vật ưa tối
Nhóm động vật
biến nhiệt
Nhóm động vật
hằng nhiệt
-Động vật ưa khô
-Động vật ưa ẩm
Bảng 63.3– Quan hệ cùng loài và khác loài
Quay lại
Các sinh vật cùng loài
sống thành nhóm hỗ trợ
về thức ăn,chống kẻ thù,…
- Cộng sinh
- Hội sinh
Trong điều kiện bất lợi,
các sinh vật cạnh tranh
về thức ăn, nơi ở, con đực
tranh giành con cái làm
cho một số cá thể tách ra
khỏi nhóm hoặc chết
- Cạnh tranh
- Kí sinh, nửa kí sinh
- Sinh vật ăn sinh vật khác
BẢNG 63.4: HỆ THỐNG HOÁ CÁC KHÁI NIỆM
Quay lại
Quần thể sinh vật bao gồm các cá thể
cùng loài, cùng sống trong một khu vực
nhất định, ở một thời điểm nhất định và
có khả năng sinh sản tạo thành những
thế hệ mới.
- Các cây lúa cùng loài trên
một cánh đồng
Các con cá mè trong cùng
một ao
- Quần xã rừng mưa nhiệt đới
Quần xã các sinh vật cùng
sống trong ao : tôm, cá, cua,…
Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần
thể sinh vật thuộc các loài khác nhau,
cùng sống trong một không gian xác
địnhvà chúng có mối quan hệ mật thiết,
gắnbó với nhau
Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường, tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.
Số lượng cỏ trong rừng tăng -> số lượng các động vật ăn cỏ (hươu, nai,…) tăng lên -> lượng cỏ giảm -> số lượng động vật ăn cỏ giảm
BẢNG 63.4: HỆ THỐNG HOÁ CÁC KHÁI NIỆM
Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của chúng ( sinh cảnh). Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau
Các chuỗi thức ăn có nhiều mắc xích chung tạo thành một lưới thức ăn
Hệ sinh thái ao cá gồm:
Nhân tố vô sinh: Nước, đất, đá…
Nhân tố hữu sinh: cá, tôm, cua, rong, cây cỏ…
Cây cỏ => sâu => ếch nhái => VSV
sâu
Cây chuột VSV
châu chấu
BẢNG 63.5: CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN THỂ
Phần lớn các quần thể có tỉ lệ đực : cái là 1 : 1
Cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể.
Quần thể gồm các nhóm tuổi :
Nhóm trước sinh sản
Nhóm sinh sản
Nhóm sau sinh sản
Tăng trưởng khối lượng và kích thước quần thể.
Quyết định mức sinh sản của quần thể.
Không ảnh hưởng đến sự phát triển của quần thể.
Là số lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.
Phản ánh các mối quan hệ trong quần thể và có ảnh hưởng tới các đặc trưng khác của quần thể.
BẢNG 63.6: CÁC DẤU HIỆU ĐIỂN HÌNH CỦA QUẦN XÃ
Độ đa dạng
Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã.
Độ nhiều
Mật độ cá thể của từng loài trong quần thể.
Độ thường gặp
Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát.
Loài ưu thế
Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã.
Loài đặc trưng
Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác.
QUAY LẠI
Phần trắc nghiệm
Hãy chọn câu trả lời đúng:
1. Phuong phỏp d? duy trỡ uu th? lai?
A. giõm B. Chi?t C.Ghộp D. C? A,B,C dỳng
4.Nh?ng sinh v?t no sau dõy thu?c nhúm sinh v?t bi?n nhi?t?
A. Cỏ chộp, cỏ s?u, cỏ voi B. Th?n l?n, ?ch, tụm
C. Kh? , tinh tinh, voi D.Cỏ chộp, cỏ s?u, cỏ heo
3.Hoocmon insulin được sử dụng để:
A.Là thể truyền trong kĩ thuật gen B. Chữa bệnh đái tháo đường
C. Sản xuất kháng sinh từ xạ khuẩn D.Điều trị suy dinh dưỡng ở trẻ
4.Môi trường là:
tập hợp tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật
các yếu tố về nhiệt độ, độ ẩm
Các yếu tố khí hậu tác động lên sinh vật
Nguồn thức ăn cung cấp cho sinh v?t
D
C
B
A
5.Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định được gọi là:
ATác động sinh tháI B. Khả năng cơ thể
C. Sức bền của cơ thể D. Giới hạn sinh tháI
6.Quan hệ nào dưới đây là cộng sinh?
Giữa cáo và thỏ B. Giữa vi khuẩu lam và rễ cây họ đậu
C. Giữa chấy rận với cơ thể động vật
D. Giữa các con ngựa trên một đồng cỏ.
7.Đặc điểm sau đây không được xem là điểm đặc trưng của quan thể là:
A.Thành phần nhóm tuổi của các cá thể.
B. Mật độ của quần thể
C.Tỉ lệ giới tính của các cá thể trong quần thể
D. Thời gian hình thành của quần thể
D
B
D
8.Những đặc điểm đều có ở quần thể người và các quần thể sinh vật khác là:
A.Văn hoá, giáo dục, mật độ, sinh và tử.
B.Hôn nhân, giới tính mật độ
C.Giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh và tử.
D.Giới tính, sinh sản, hôn nhân, văn hoá
9.Tập hợp sinh vật dưới đây không phải quần thể là:
A.Các con lợn nuôi trong một trại chăn nuôi.
B. Các con sói trong một khu rừng.
C. Các con ong mật trong một vườn hoa
D. các cây thông mọc tự nhiên trên một đồi thông
C
A
10. Số lượng cá thể trong quần thể tăng cao khi:
Dịch bệnh tràn lan
B. Xuất hiện nhiều kẻ thù trong môi trường sống
C. Nguồn thức ăn dồi dào và nơi ở rộng rãi.
D. Xảy ra cạnh tranh gay gắt trong quần thể
11.Yếu tố nào sau đây không phải là tác nhân hoá học gây ô nhiễm môi trường?
A. Các khí thải từ các nhà máy công nghiệp.
B. Các tiếng ồn quá mức do xe cộ và các phương tiện giao thông.
C. Lạm dụng thuốc diệt cỏ trong bảo vệ cây trồng.
D. Dùng quá nhiều thuốc trừ sâu so với nhu cầu cần thiết trên đồng ruộng.
12. Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh?
Tài nguyên sinh vật và tài nguyên đất.
B. Tài nguyên sinh vật và khí đốt.
C. Tài nguyên sinh vật và bức xạ mặt trời
D. Dầu mỏ và tài nguyên nước.
C
B
A
13: Trong một hệ sinh thái, thực vật là:
a. Sinh vật phân giải. b. Sinh vật sản xuất.
c. Sinh vật phân giải và sinh vật tiêu thụ.
d. Sinh vật phân giải và sinh vật sản xuất.
14: Nguồn năng lượng sạch là:
a.Sử dụng sau một thời gian sẽ bị cạn kiệt.
b.Khi sử dụng không gây ô nhiễm môi trường.
c.Có khả năng phục hồi nếu sử dụng hợp lý.
d.Khi sử dụng có gây ô nhiễm môi trường nhưng ở mức độ nhỏ.
15.Tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần qua nhiều thế hệ sẽ dẫn đến hiện tượng:
a.Tỷ lệ các cặp gen dị hợp giảm, tỷ lệ các cặp gen đồng hợp tăng.
b.Tỷ lệ các cặp gen dị hợp tăng, tỷ lệ các cặp gen đồng hợp giảm.
c.Tỷ lệ các cặp gen dị hợp và các cặp gen đồng hợp không thay đổi.
d.Tỷ lệ các cặp gen dị hợp và các cặp gen đồng hợp thay đổi tùy loài.
16. Nhóm sinh vật nào sau đây thuộc sinh vật biến nhiệt:
a. Ếch nhái, thực vật, chim. c. Con người, thú, chim
b. Cá, ếch nhái, nấm, thực vật d. Cá, ếch nhái, nấm, con người.
b
b
a
b
17: Hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ:
a. Cạnh tranh cùng loài. b. Cạnh tranh khác loài.
c. Sinh vật này ăn sinh vật khác. d. Cả a và b.
18: Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể:
a. Các cây thông mọc trên cùng một đồi thông.
b. Các con chim sống trong vườn quốc gia Tràm Chim.
c. Tập hợp các con sói sống trong một khu rừng.
d. Đàn kiến sống trong cùng một tổ.
19: Phép lai nào sau đây tạo ra cơ thể ưu thế lai là AaBbDd:
a. AAbbdd x aaBBDD b. AABBdd x aaBBdd
c. aabbDD x aaBBDD d. AabbDd x AabbDd
20: Hậu quả của việc tăng dân số quá nhanh là:
a.Thiếu nơi ở, thiếu lương thực, thiếu trường học, bệnh viện.
b. Ô nhiễm môi trường, chặt phá rừng. Tắc nghẽn giao thông, chậm phát triển kinh tế.
c.Năng suất lao động tăng
d. cả a và b đúng .
d
b
a
d
Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chổ trống (...) trong đoạn thông tin sau: (1,0 điểm)
Ưu thế lai là hiện tượng (1) ………….. …F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng (2) .……………., phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng (3) …………..…. ……………………….cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.
Để duy trì ưu thế lai, người ta dùng phương pháp (4) …………………...
cơ thể lai;
nhanh hơn
năng suất
nhân giống vô tính.
Câu 1: Quần thể sinh vật bao gồm các ……………(1)…….., cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất đinh và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
Câu 2: Nguồn năng lượng sạch là nguồn năng lượng mới ………..(2)……. khí thải, không gây ô nhiễm như năng lượng gió, năng lượng mặt trời…
21; Thoái hóa là:
A. hiện tượng các cá thể của các thế hệ kế tiếp có sức sống kém dần, năng suất giảm, bộc lộ các đặc điểm có hại.
B. hiện tượng các cá thể của các thế hệ kế tiếp có sức sống kém dần, biều hiện các dấu hiệu như phát triển chậm, chiều cao và năng suất giảm, nhiều cây bi chết, bắp dị dạng, khả năng kết hạt ít.
C. hiện tượng các cá thể của các thế hệ sau sinh trưởng phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, xuất hiện quái thai dỊ tật bẩm sinh, chết non.
D. Cả A, B và C đều đúng
22: Khi lai hai dòng thuần P: AAbbCC x aaBBcc ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở cơ thể lai F1 có kiểu gen là:
A. ABCabc B. AbCaBc C. AaBbCc D. abcABC
23: Phương pháp duy trì ưu thế lai là:
A. lai khác dòng và lai khác thứ ở thực vật.
B. lai kinh tế ở động vật
C.nhân giống vô tính ( giâm, chiết, ghép, vi nhân giống….)
D. cả A .C và B.
24: Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ:
A. Hỗ trợ cùng loài B. Cạnh tranh cùng loài
Hỗ trợ khác loài D. Cạnh tranh khác loài
E. C¶ B vµ D
D
C
D
E
25: Đặc trưng quan trọng nhất của quần thể là:
A. Tỉ lệ giới tính
B. Thành phần nhóm tuổi
c. Mật độ quần thể
26: Tăng dân số quá nhanh có thể dẫn đến những trường hợp nào trong các trường hợp sau ?
A. Thiếu nơi ở, thiếu lương thực, ô nhiễm môi trường, chậm phát triển kinh tế.
B. Năng suất lao động tăng, tắc nghẽn giao thông, thiếu trường học, bệnh viện.
C. Chặt phá rừng, kinh tế phát triển mạnh, năng suất lao động giảm.
D. Thiếu nơi ở, thiếu trường học bệnh viện, năng suất lao động tăng.
27: Các hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học thường tích tụ ở những môi trường nào?
A. Tích tụ trong hồ, ao, sông, suối.
B. Tích tụ trong đất, nước ngầm, trong cơ thể sinh vật.
C. Tích tụ trong đại dương.
D. Cả A,B và C
C
A
D
Câu 28: Trong h? sinh thỏi th?c v?t dúng vai trũ l?
A. Sinh v?t tiờu th? B. Sinh v?t phõn gi?i
C. Sinh v?t s?n xu?t D. C? A, B, C dỳng
Câu 29: Vì sao các cành phía dưới của cây trong rừng lại bị rụng sớm?
A, ít được chiếu sáng hơn các cành phía trên.
B, Quang hợp kém hơn, không đủ chất hữu cơ tích luỹ để bù đắp cho sự tiêu hao khi hô hấp.
C, Khả năng lấy nước kém hơn, nên cành sớm khô và rụng.
D, Cả A, B , và C
Câu 30: Các nhân tố sinh thái của môi trường bao gồm:
A, Các nhân tố vô sinh B, Các nhân tố hữu sinh
C, Nhân tố con người D, Cả A, B, và C
C
D
D
Câu31: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật:
A, Các cây xanh trong một khu rừng
B. Các động vật cùng sống trên một đồng cỏ
C. Các cá thể chuột cùng sống trên một đồng lúa
D.Cả A, B và đều đúng
Câu 32: Trật tự nào sau đây của các dạng sinh vật trong một chuỗi thức ăn là đúng:
A, Sinh vật sản xuất -> Sinh vật phân giải -> Sinh vật tiêu thụ
B, Sinh vật tiêu thụ -> Sinh vật sản xuất-> Sinh vật phân giải
C, Sinh vật sản xuất -> Sinh vật tiêu thụ -> Sinh vật phân giải
B, Sinh vật phân giải -> Sinh vật sản xuất-> Sinh vật tiêu thụ
Câu 33: Quần thể có đặc trưng cơ bản nào?
A, Giới tính B, Các nhóm tuổi
C, Mật độ D, Cả A, B, và C
Câu 34 : Hậu quả dẫn đến từ sự gia tăng dân số quá nhanh là:
A, Điều kiện sống của người dân được nâng cao hơn
B, Trẻ được hưởng các điều kiện để học hành tốt hơn
C, Thiếu lương thực, thiếu nơi ở, trường học và bệnh viện
D, Nguồn tài nguyên ít bị khai thác hơn.
D
C
D
C
Câu 35: Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là gì?
1, Các chất khí thải từ hoạt động công nghiệp.
2, Hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học.
3, Các chất phóng xạ.
4, Các chất thải rắn.
5, Các chất thải do hoạt động xây dựng( vôi, cát, đất, đá...)
6, Ô nhiễm do sinh vật gây ra.
7,Các chất độc hại sinh ra trong chiến tranh.
A, 1,2,3,4,6 B, 1,2,3,5,6
C, 2,3,4,5,7 D, 1,3,4,6,7
Câu 36: Lợi ích của việc khai thác sử dụng nguồn năng lương( năng lượng sạch) từ mặt trời, thuỷ triều, gió là:
A, Giảm bớt sự khai thác các ngồn tài nguyên không tái sinh khác
B, Hạn chế dược tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay
C, Đây là nguồn năng lượng có thể cung cấp vĩnh cửu cho con người
D, Cả 3 lợi ích nêu trên
B
D
37.Chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học khi vào môi trường tự nhiên sẽ tích tụ ở môi trường nào?
A. Môi trường đất B. Môi trường nước
C. Môi trường không khí D. Cả A, B và C
38. Các nguồn năng lượng như năng lượng mặt trời, năng lượng gió…được coi là nguồn năng lượng sạch vì:
A.Nó là nguồn năng lượng vĩnh cửu
B. Khi sử dụng không gây ô nhiễm môi trường
C. Khi sử dụng gây ô nhiễm môi trường
D. Cả A và B
39. Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể Gây ra hiện tượng gì?
A.Thoái hóa giống B. Tạo ưu thế lai
C. Tạo dòng thuần chủng D. Cả A, B và C
40. Một dòng thuần chủng mang hai gen trội AAbbDD lai với một dòng thuần chủng mang một gen trội aaBBdd sẽ cho con F1 mang kiểu gen gì?
A. AaBbDd B.AaBBDd C. AabbDd D. AaBbDD
D
D
A
A
CÂU 1: Có thể căn cứ vào đặc điểm hình thái để phân biệt được tác động của nhân tố sinh thái với sự thích nghi của sinh vật không ? Cho ví dụ.
Trả lời:
Có, vì các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến hình thái của sinh vật.
Ví dụ : Cây xương rồng sống ở vùng khô hạn, thiếu nước nên thân cây mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước của cây.
QUAY LẠI
Phần tự luận
CÂU 2: Trình bày những hoạt động tích cực và tiêu cực của con người đối với môi trường.
Trả lời:
QUAY LẠI
CÂU 3: Vì sao cần có Luật Bảo vệ môi trường ? Nêu một số nội dung cơ bản trong Luật Bảo vệ môi trường của Việt Nam.
Trả lời:
Cần có Luật Bảo vệ môi trường vì: Luật Bảo vệ môi trường được ban hành nhằm ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên.
Luật Bảo vệ môi trường quy định :
+ Các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, bảo đảm cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lí và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
+ Cấm nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam.
+ Các tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp.
+ Các tổ chức và cá nhân gây ra sự cố môi trường có trách nhiệm bồi thường và khắc phục hậu quả về mặt môi trường.
QUAY LẠI
CÂU 4: Nêu những điểm khác biệt về các mối quan hệ cùng loài và khác loài.
Trả lời:
Những điểm khác biệt về quan hệ cùng loài và quan hệ khác loài
Sinh vật cùng loài thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.
Sinh vật khác loài có quan hệ hỗ trợ hoặc đối địch.
QUAY LẠI
CÂU 5: Bằng cách nào con người có thể sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách tiết kiệm và hợp lí ?
Trả lời:
Sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách tiết kiệm và hợp lí là hình thức sử dụng vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại vừa đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ con cháu mai sau.
QUAY LẠI
CÂU 6: Quần xã và quần thể phân biệt với nhau về những mối quan hệ cơ bản nào ?
Trả lời:
QUAY LẠI
CÂU 7: Vì sao cần bảo vệ các hệ sinh thái? Nêu các biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái.
Trả lời :
Cần bảo vệ các hệ sinh thái vì các hệ sinh thái rừng,hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nông nghiệp…là nơi ở, nơi sinh sản của nhiều loài sinh vật; là nguồn cung cấp thức ăn cho con người; góp phần điều hoà khí hậu; giữ cân bằng sinh thái…
Biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái :
Xây dựng kế hoạch khai thác hợp lí.
Bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật quý hiếm.
Chống ô nhiễm môi trường
Sử dụng hợp lí thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật…
Cần phải cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất và hiệu quả cao.
Mỗi quốc gia và tất cả mọi người dân đều phải có trách nhiệm bảo vệ hệ sinh thái, góp phần bảo vệ môi tươờng sống trên trái đất.
QUAY LẠI
CÂU 8: Quần thể người khác với quần thể sinh vật khác ở những đặc điểm nào ? Nêu ý nghĩa của tháp dân số.
Trả lời:
Quần thể người khác với quần thể sinh vật khác là quần thể người có các đặc trưng kinh tế xã hội, pháp luật, hôn nhân, giáo dục, văn hoá. Do con người có tư duy, có trí thông minh nên con người có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên.
Tháp dân số cho biết về tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, sự tăng giảm dân số … Biết được nước có dạng dân số trẻ hay dân số già.
QUAY LẠI
CÂU 9: Vì sao nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra ? Nêu những biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường ?
Trả lời:
Vì các hoạt động của con người như hoạt động giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, chất thải trong sinh hoạt, chất thải từ các bệnh viện, sử dụng thuốc trừ sâu trong nông nghiệp, do hậu quả của chiến tranh, ô nhiễm từ chất thải có nhiễm chất phóng xạ…
Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường :
Sử lí chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt, cải tiến công nghệ để có thể sản xuất ít gây ô nhiễm.
Sử dụng nhiều loại năng lượng không gây ô nhiễm.
Xây dựng nhiều công viên cây xanh.
Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người về phòng chống ô nhiễm.
QUAY LẠI
CÂU 10: Hãy điền những cụm từ thích hợp vào các ô ở sơ đồ chuỗi thức ăn dưới đây.
QUAY LẠI
Sâu
Lá cây
Chuột
VSV
CÂU 11: Viết một chuỗi thức ăn gồm 7 mắc xích.
Trả lời :
Lá cây sâu bọ ngựa chuột rắn đại bàng VSV
QUAY LẠI
CÂU 12: Cho các sinh vật: chồn, dế, gà, châu chấu, lá cây, chuột, vi sinh vật. Hãy viết một lưới thức ăn từ các sinh vật trên.
Trả lời :
dế gà
chồn
Lá cây châu chấu VSV
chuột
QUAY LẠI
Bảng 63. 1 : Môi trường và các nhân tố sinh thái.
Bảng 63. 2 : Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái.
Bảng 62. 3 : Quan hệ cùng loài và khác loài.
Bảng 64. 4 : Hệ thống hóa các khái niệm.
Bảng 65. 5 : Các đặc trưng của quần thể.
Bảng 6.6 6 : Các dấu hiệu điển hình của quần xã.
B. Trả lời các câu hỏi
Phần trắc nghiệm
Phần tự luận
- Nhân tố vô sinh
- Nhân tố hữu sinh
- Nhân tố vô sinh
- Nhân tố hữu sinh
- Nhân tố vô sinh
- Nhân tố hữu sinh
- Nhân tố vô sinh
- Nhân tố hữu sinh
-Nước,đất,không khí,ánh sáng
-Rong rêu,tảo,tôm,cá,ốc
Ánh sáng, không khí, bụi, độ ẩm,
nhiệt độ,…
- Chim chóc, côn trùng, động vật,
thực vật
- Đất, đá, nước
- Cỏ, cây, côn trùng, giun
- Độ ẩm, nhiệt độ,nước.
- Giun sán, nấm, vi sinh vật
Bảng 63.1. SGK
BẢNG 63.2: SỰ PHÂN CHIA CÁC NHÓM SINH VẬT
DỰA VÀO GIỚI HẠN SINH THÁI
Quay lại
- Nhóm cây ưa sáng
- Nhóm cây ưa bóng
- Thực vật biến nhiệt
- Thực vật ưa ẩm
- Thực vật chịu hạn
- Nhóm động vật ưa sáng
- Nhóm động vật ưa tối
Nhóm động vật
biến nhiệt
Nhóm động vật
hằng nhiệt
-Động vật ưa khô
-Động vật ưa ẩm
Bảng 63.3– Quan hệ cùng loài và khác loài
Quay lại
Các sinh vật cùng loài
sống thành nhóm hỗ trợ
về thức ăn,chống kẻ thù,…
- Cộng sinh
- Hội sinh
Trong điều kiện bất lợi,
các sinh vật cạnh tranh
về thức ăn, nơi ở, con đực
tranh giành con cái làm
cho một số cá thể tách ra
khỏi nhóm hoặc chết
- Cạnh tranh
- Kí sinh, nửa kí sinh
- Sinh vật ăn sinh vật khác
BẢNG 63.4: HỆ THỐNG HOÁ CÁC KHÁI NIỆM
Quay lại
Quần thể sinh vật bao gồm các cá thể
cùng loài, cùng sống trong một khu vực
nhất định, ở một thời điểm nhất định và
có khả năng sinh sản tạo thành những
thế hệ mới.
- Các cây lúa cùng loài trên
một cánh đồng
Các con cá mè trong cùng
một ao
- Quần xã rừng mưa nhiệt đới
Quần xã các sinh vật cùng
sống trong ao : tôm, cá, cua,…
Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần
thể sinh vật thuộc các loài khác nhau,
cùng sống trong một không gian xác
địnhvà chúng có mối quan hệ mật thiết,
gắnbó với nhau
Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường, tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.
Số lượng cỏ trong rừng tăng -> số lượng các động vật ăn cỏ (hươu, nai,…) tăng lên -> lượng cỏ giảm -> số lượng động vật ăn cỏ giảm
BẢNG 63.4: HỆ THỐNG HOÁ CÁC KHÁI NIỆM
Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của chúng ( sinh cảnh). Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau
Các chuỗi thức ăn có nhiều mắc xích chung tạo thành một lưới thức ăn
Hệ sinh thái ao cá gồm:
Nhân tố vô sinh: Nước, đất, đá…
Nhân tố hữu sinh: cá, tôm, cua, rong, cây cỏ…
Cây cỏ => sâu => ếch nhái => VSV
sâu
Cây chuột VSV
châu chấu
BẢNG 63.5: CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN THỂ
Phần lớn các quần thể có tỉ lệ đực : cái là 1 : 1
Cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể.
Quần thể gồm các nhóm tuổi :
Nhóm trước sinh sản
Nhóm sinh sản
Nhóm sau sinh sản
Tăng trưởng khối lượng và kích thước quần thể.
Quyết định mức sinh sản của quần thể.
Không ảnh hưởng đến sự phát triển của quần thể.
Là số lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.
Phản ánh các mối quan hệ trong quần thể và có ảnh hưởng tới các đặc trưng khác của quần thể.
BẢNG 63.6: CÁC DẤU HIỆU ĐIỂN HÌNH CỦA QUẦN XÃ
Độ đa dạng
Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã.
Độ nhiều
Mật độ cá thể của từng loài trong quần thể.
Độ thường gặp
Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát.
Loài ưu thế
Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã.
Loài đặc trưng
Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác.
QUAY LẠI
Phần trắc nghiệm
Hãy chọn câu trả lời đúng:
1. Phuong phỏp d? duy trỡ uu th? lai?
A. giõm B. Chi?t C.Ghộp D. C? A,B,C dỳng
4.Nh?ng sinh v?t no sau dõy thu?c nhúm sinh v?t bi?n nhi?t?
A. Cỏ chộp, cỏ s?u, cỏ voi B. Th?n l?n, ?ch, tụm
C. Kh? , tinh tinh, voi D.Cỏ chộp, cỏ s?u, cỏ heo
3.Hoocmon insulin được sử dụng để:
A.Là thể truyền trong kĩ thuật gen B. Chữa bệnh đái tháo đường
C. Sản xuất kháng sinh từ xạ khuẩn D.Điều trị suy dinh dưỡng ở trẻ
4.Môi trường là:
tập hợp tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật
các yếu tố về nhiệt độ, độ ẩm
Các yếu tố khí hậu tác động lên sinh vật
Nguồn thức ăn cung cấp cho sinh v?t
D
C
B
A
5.Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định được gọi là:
ATác động sinh tháI B. Khả năng cơ thể
C. Sức bền của cơ thể D. Giới hạn sinh tháI
6.Quan hệ nào dưới đây là cộng sinh?
Giữa cáo và thỏ B. Giữa vi khuẩu lam và rễ cây họ đậu
C. Giữa chấy rận với cơ thể động vật
D. Giữa các con ngựa trên một đồng cỏ.
7.Đặc điểm sau đây không được xem là điểm đặc trưng của quan thể là:
A.Thành phần nhóm tuổi của các cá thể.
B. Mật độ của quần thể
C.Tỉ lệ giới tính của các cá thể trong quần thể
D. Thời gian hình thành của quần thể
D
B
D
8.Những đặc điểm đều có ở quần thể người và các quần thể sinh vật khác là:
A.Văn hoá, giáo dục, mật độ, sinh và tử.
B.Hôn nhân, giới tính mật độ
C.Giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh và tử.
D.Giới tính, sinh sản, hôn nhân, văn hoá
9.Tập hợp sinh vật dưới đây không phải quần thể là:
A.Các con lợn nuôi trong một trại chăn nuôi.
B. Các con sói trong một khu rừng.
C. Các con ong mật trong một vườn hoa
D. các cây thông mọc tự nhiên trên một đồi thông
C
A
10. Số lượng cá thể trong quần thể tăng cao khi:
Dịch bệnh tràn lan
B. Xuất hiện nhiều kẻ thù trong môi trường sống
C. Nguồn thức ăn dồi dào và nơi ở rộng rãi.
D. Xảy ra cạnh tranh gay gắt trong quần thể
11.Yếu tố nào sau đây không phải là tác nhân hoá học gây ô nhiễm môi trường?
A. Các khí thải từ các nhà máy công nghiệp.
B. Các tiếng ồn quá mức do xe cộ và các phương tiện giao thông.
C. Lạm dụng thuốc diệt cỏ trong bảo vệ cây trồng.
D. Dùng quá nhiều thuốc trừ sâu so với nhu cầu cần thiết trên đồng ruộng.
12. Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh?
Tài nguyên sinh vật và tài nguyên đất.
B. Tài nguyên sinh vật và khí đốt.
C. Tài nguyên sinh vật và bức xạ mặt trời
D. Dầu mỏ và tài nguyên nước.
C
B
A
13: Trong một hệ sinh thái, thực vật là:
a. Sinh vật phân giải. b. Sinh vật sản xuất.
c. Sinh vật phân giải và sinh vật tiêu thụ.
d. Sinh vật phân giải và sinh vật sản xuất.
14: Nguồn năng lượng sạch là:
a.Sử dụng sau một thời gian sẽ bị cạn kiệt.
b.Khi sử dụng không gây ô nhiễm môi trường.
c.Có khả năng phục hồi nếu sử dụng hợp lý.
d.Khi sử dụng có gây ô nhiễm môi trường nhưng ở mức độ nhỏ.
15.Tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần qua nhiều thế hệ sẽ dẫn đến hiện tượng:
a.Tỷ lệ các cặp gen dị hợp giảm, tỷ lệ các cặp gen đồng hợp tăng.
b.Tỷ lệ các cặp gen dị hợp tăng, tỷ lệ các cặp gen đồng hợp giảm.
c.Tỷ lệ các cặp gen dị hợp và các cặp gen đồng hợp không thay đổi.
d.Tỷ lệ các cặp gen dị hợp và các cặp gen đồng hợp thay đổi tùy loài.
16. Nhóm sinh vật nào sau đây thuộc sinh vật biến nhiệt:
a. Ếch nhái, thực vật, chim. c. Con người, thú, chim
b. Cá, ếch nhái, nấm, thực vật d. Cá, ếch nhái, nấm, con người.
b
b
a
b
17: Hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ:
a. Cạnh tranh cùng loài. b. Cạnh tranh khác loài.
c. Sinh vật này ăn sinh vật khác. d. Cả a và b.
18: Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể:
a. Các cây thông mọc trên cùng một đồi thông.
b. Các con chim sống trong vườn quốc gia Tràm Chim.
c. Tập hợp các con sói sống trong một khu rừng.
d. Đàn kiến sống trong cùng một tổ.
19: Phép lai nào sau đây tạo ra cơ thể ưu thế lai là AaBbDd:
a. AAbbdd x aaBBDD b. AABBdd x aaBBdd
c. aabbDD x aaBBDD d. AabbDd x AabbDd
20: Hậu quả của việc tăng dân số quá nhanh là:
a.Thiếu nơi ở, thiếu lương thực, thiếu trường học, bệnh viện.
b. Ô nhiễm môi trường, chặt phá rừng. Tắc nghẽn giao thông, chậm phát triển kinh tế.
c.Năng suất lao động tăng
d. cả a và b đúng .
d
b
a
d
Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chổ trống (...) trong đoạn thông tin sau: (1,0 điểm)
Ưu thế lai là hiện tượng (1) ………….. …F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng (2) .……………., phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng (3) …………..…. ……………………….cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.
Để duy trì ưu thế lai, người ta dùng phương pháp (4) …………………...
cơ thể lai;
nhanh hơn
năng suất
nhân giống vô tính.
Câu 1: Quần thể sinh vật bao gồm các ……………(1)…….., cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất đinh và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
Câu 2: Nguồn năng lượng sạch là nguồn năng lượng mới ………..(2)……. khí thải, không gây ô nhiễm như năng lượng gió, năng lượng mặt trời…
21; Thoái hóa là:
A. hiện tượng các cá thể của các thế hệ kế tiếp có sức sống kém dần, năng suất giảm, bộc lộ các đặc điểm có hại.
B. hiện tượng các cá thể của các thế hệ kế tiếp có sức sống kém dần, biều hiện các dấu hiệu như phát triển chậm, chiều cao và năng suất giảm, nhiều cây bi chết, bắp dị dạng, khả năng kết hạt ít.
C. hiện tượng các cá thể của các thế hệ sau sinh trưởng phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, xuất hiện quái thai dỊ tật bẩm sinh, chết non.
D. Cả A, B và C đều đúng
22: Khi lai hai dòng thuần P: AAbbCC x aaBBcc ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở cơ thể lai F1 có kiểu gen là:
A. ABCabc B. AbCaBc C. AaBbCc D. abcABC
23: Phương pháp duy trì ưu thế lai là:
A. lai khác dòng và lai khác thứ ở thực vật.
B. lai kinh tế ở động vật
C.nhân giống vô tính ( giâm, chiết, ghép, vi nhân giống….)
D. cả A .C và B.
24: Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ:
A. Hỗ trợ cùng loài B. Cạnh tranh cùng loài
Hỗ trợ khác loài D. Cạnh tranh khác loài
E. C¶ B vµ D
D
C
D
E
25: Đặc trưng quan trọng nhất của quần thể là:
A. Tỉ lệ giới tính
B. Thành phần nhóm tuổi
c. Mật độ quần thể
26: Tăng dân số quá nhanh có thể dẫn đến những trường hợp nào trong các trường hợp sau ?
A. Thiếu nơi ở, thiếu lương thực, ô nhiễm môi trường, chậm phát triển kinh tế.
B. Năng suất lao động tăng, tắc nghẽn giao thông, thiếu trường học, bệnh viện.
C. Chặt phá rừng, kinh tế phát triển mạnh, năng suất lao động giảm.
D. Thiếu nơi ở, thiếu trường học bệnh viện, năng suất lao động tăng.
27: Các hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học thường tích tụ ở những môi trường nào?
A. Tích tụ trong hồ, ao, sông, suối.
B. Tích tụ trong đất, nước ngầm, trong cơ thể sinh vật.
C. Tích tụ trong đại dương.
D. Cả A,B và C
C
A
D
Câu 28: Trong h? sinh thỏi th?c v?t dúng vai trũ l?
A. Sinh v?t tiờu th? B. Sinh v?t phõn gi?i
C. Sinh v?t s?n xu?t D. C? A, B, C dỳng
Câu 29: Vì sao các cành phía dưới của cây trong rừng lại bị rụng sớm?
A, ít được chiếu sáng hơn các cành phía trên.
B, Quang hợp kém hơn, không đủ chất hữu cơ tích luỹ để bù đắp cho sự tiêu hao khi hô hấp.
C, Khả năng lấy nước kém hơn, nên cành sớm khô và rụng.
D, Cả A, B , và C
Câu 30: Các nhân tố sinh thái của môi trường bao gồm:
A, Các nhân tố vô sinh B, Các nhân tố hữu sinh
C, Nhân tố con người D, Cả A, B, và C
C
D
D
Câu31: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật:
A, Các cây xanh trong một khu rừng
B. Các động vật cùng sống trên một đồng cỏ
C. Các cá thể chuột cùng sống trên một đồng lúa
D.Cả A, B và đều đúng
Câu 32: Trật tự nào sau đây của các dạng sinh vật trong một chuỗi thức ăn là đúng:
A, Sinh vật sản xuất -> Sinh vật phân giải -> Sinh vật tiêu thụ
B, Sinh vật tiêu thụ -> Sinh vật sản xuất-> Sinh vật phân giải
C, Sinh vật sản xuất -> Sinh vật tiêu thụ -> Sinh vật phân giải
B, Sinh vật phân giải -> Sinh vật sản xuất-> Sinh vật tiêu thụ
Câu 33: Quần thể có đặc trưng cơ bản nào?
A, Giới tính B, Các nhóm tuổi
C, Mật độ D, Cả A, B, và C
Câu 34 : Hậu quả dẫn đến từ sự gia tăng dân số quá nhanh là:
A, Điều kiện sống của người dân được nâng cao hơn
B, Trẻ được hưởng các điều kiện để học hành tốt hơn
C, Thiếu lương thực, thiếu nơi ở, trường học và bệnh viện
D, Nguồn tài nguyên ít bị khai thác hơn.
D
C
D
C
Câu 35: Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là gì?
1, Các chất khí thải từ hoạt động công nghiệp.
2, Hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học.
3, Các chất phóng xạ.
4, Các chất thải rắn.
5, Các chất thải do hoạt động xây dựng( vôi, cát, đất, đá...)
6, Ô nhiễm do sinh vật gây ra.
7,Các chất độc hại sinh ra trong chiến tranh.
A, 1,2,3,4,6 B, 1,2,3,5,6
C, 2,3,4,5,7 D, 1,3,4,6,7
Câu 36: Lợi ích của việc khai thác sử dụng nguồn năng lương( năng lượng sạch) từ mặt trời, thuỷ triều, gió là:
A, Giảm bớt sự khai thác các ngồn tài nguyên không tái sinh khác
B, Hạn chế dược tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay
C, Đây là nguồn năng lượng có thể cung cấp vĩnh cửu cho con người
D, Cả 3 lợi ích nêu trên
B
D
37.Chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học khi vào môi trường tự nhiên sẽ tích tụ ở môi trường nào?
A. Môi trường đất B. Môi trường nước
C. Môi trường không khí D. Cả A, B và C
38. Các nguồn năng lượng như năng lượng mặt trời, năng lượng gió…được coi là nguồn năng lượng sạch vì:
A.Nó là nguồn năng lượng vĩnh cửu
B. Khi sử dụng không gây ô nhiễm môi trường
C. Khi sử dụng gây ô nhiễm môi trường
D. Cả A và B
39. Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể Gây ra hiện tượng gì?
A.Thoái hóa giống B. Tạo ưu thế lai
C. Tạo dòng thuần chủng D. Cả A, B và C
40. Một dòng thuần chủng mang hai gen trội AAbbDD lai với một dòng thuần chủng mang một gen trội aaBBdd sẽ cho con F1 mang kiểu gen gì?
A. AaBbDd B.AaBBDd C. AabbDd D. AaBbDD
D
D
A
A
CÂU 1: Có thể căn cứ vào đặc điểm hình thái để phân biệt được tác động của nhân tố sinh thái với sự thích nghi của sinh vật không ? Cho ví dụ.
Trả lời:
Có, vì các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến hình thái của sinh vật.
Ví dụ : Cây xương rồng sống ở vùng khô hạn, thiếu nước nên thân cây mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước của cây.
QUAY LẠI
Phần tự luận
CÂU 2: Trình bày những hoạt động tích cực và tiêu cực của con người đối với môi trường.
Trả lời:
QUAY LẠI
CÂU 3: Vì sao cần có Luật Bảo vệ môi trường ? Nêu một số nội dung cơ bản trong Luật Bảo vệ môi trường của Việt Nam.
Trả lời:
Cần có Luật Bảo vệ môi trường vì: Luật Bảo vệ môi trường được ban hành nhằm ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên.
Luật Bảo vệ môi trường quy định :
+ Các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, bảo đảm cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lí và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
+ Cấm nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam.
+ Các tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp.
+ Các tổ chức và cá nhân gây ra sự cố môi trường có trách nhiệm bồi thường và khắc phục hậu quả về mặt môi trường.
QUAY LẠI
CÂU 4: Nêu những điểm khác biệt về các mối quan hệ cùng loài và khác loài.
Trả lời:
Những điểm khác biệt về quan hệ cùng loài và quan hệ khác loài
Sinh vật cùng loài thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.
Sinh vật khác loài có quan hệ hỗ trợ hoặc đối địch.
QUAY LẠI
CÂU 5: Bằng cách nào con người có thể sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách tiết kiệm và hợp lí ?
Trả lời:
Sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách tiết kiệm và hợp lí là hình thức sử dụng vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại vừa đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ con cháu mai sau.
QUAY LẠI
CÂU 6: Quần xã và quần thể phân biệt với nhau về những mối quan hệ cơ bản nào ?
Trả lời:
QUAY LẠI
CÂU 7: Vì sao cần bảo vệ các hệ sinh thái? Nêu các biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái.
Trả lời :
Cần bảo vệ các hệ sinh thái vì các hệ sinh thái rừng,hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nông nghiệp…là nơi ở, nơi sinh sản của nhiều loài sinh vật; là nguồn cung cấp thức ăn cho con người; góp phần điều hoà khí hậu; giữ cân bằng sinh thái…
Biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái :
Xây dựng kế hoạch khai thác hợp lí.
Bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật quý hiếm.
Chống ô nhiễm môi trường
Sử dụng hợp lí thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật…
Cần phải cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất và hiệu quả cao.
Mỗi quốc gia và tất cả mọi người dân đều phải có trách nhiệm bảo vệ hệ sinh thái, góp phần bảo vệ môi tươờng sống trên trái đất.
QUAY LẠI
CÂU 8: Quần thể người khác với quần thể sinh vật khác ở những đặc điểm nào ? Nêu ý nghĩa của tháp dân số.
Trả lời:
Quần thể người khác với quần thể sinh vật khác là quần thể người có các đặc trưng kinh tế xã hội, pháp luật, hôn nhân, giáo dục, văn hoá. Do con người có tư duy, có trí thông minh nên con người có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên.
Tháp dân số cho biết về tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, sự tăng giảm dân số … Biết được nước có dạng dân số trẻ hay dân số già.
QUAY LẠI
CÂU 9: Vì sao nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra ? Nêu những biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường ?
Trả lời:
Vì các hoạt động của con người như hoạt động giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, chất thải trong sinh hoạt, chất thải từ các bệnh viện, sử dụng thuốc trừ sâu trong nông nghiệp, do hậu quả của chiến tranh, ô nhiễm từ chất thải có nhiễm chất phóng xạ…
Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường :
Sử lí chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt, cải tiến công nghệ để có thể sản xuất ít gây ô nhiễm.
Sử dụng nhiều loại năng lượng không gây ô nhiễm.
Xây dựng nhiều công viên cây xanh.
Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người về phòng chống ô nhiễm.
QUAY LẠI
CÂU 10: Hãy điền những cụm từ thích hợp vào các ô ở sơ đồ chuỗi thức ăn dưới đây.
QUAY LẠI
Sâu
Lá cây
Chuột
VSV
CÂU 11: Viết một chuỗi thức ăn gồm 7 mắc xích.
Trả lời :
Lá cây sâu bọ ngựa chuột rắn đại bàng VSV
QUAY LẠI
CÂU 12: Cho các sinh vật: chồn, dế, gà, châu chấu, lá cây, chuột, vi sinh vật. Hãy viết một lưới thức ăn từ các sinh vật trên.
Trả lời :
dế gà
chồn
Lá cây châu chấu VSV
chuột
QUAY LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Anh Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)