Bài 63. Ôn tập phần Sinh vật và môi trường
Chia sẻ bởi nguyễn ngọc châu |
Ngày 04/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 63. Ôn tập phần Sinh vật và môi trường thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
i/ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
MÔI TRƯỜNG NƯỚC
MÔI TRƯỜNG TRONG ĐẤT
MÔI TRƯỜNG TRÊN MẶT ĐẤT-KHÔNG KHÍ(môi trường trên cạn)
MÔI TRƯỜNG SINH VẬT
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường
?
Thế nào là nhân tố sinh thái?
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường
?
Thế nào là nhân tố sinh thái?
Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường
?
Phân loại các nhân tố sinh thái?
Đất, nước
Độ ẩm
Lượng muối khoáng
Oxi trong đất
Giun đất
Các vi sinh vật phân giải
Nhân tố sinh thái vô sinh
Nhân tố sinh thái hữu sinh
Nhân tố sinh thái con vật
Nhân tố sinh thái con người
Nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng. Do hoạt động của con người khác với các sinh vật khác
Hoàn thành bảng 41.2 trang 119
Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật
Nấm kí sinh trên cà rốt
Bọ cánh cứng phá hoại thực vật
Ruộng lúa thiếu nước bị khô hạn trầm trọng
Môi trường nước bị ô nhiễm
Ảnh hưởng của cá nhân tố sinh thái tới sinh vật tùy thuộc vào mức độ tác động của chúng. Các nhân tố sinh thái còn thay đổi tùy theo từng môi trường và thời gian
Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định
III.Giới hạn sinh thái
50 C
Điểm gây chết
Điểm gây chết
420 C
Điểm cực thuận
Giới hạn chịu đựng
Khoảng thuận lợi
t0 C
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
300C
*
Hình 41.2 . Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam
Cây mắm biển sống và phát triển trong giới hạn độ mặn từ 0,36% - 0,5% NaCl.
Độ mặn lý tưởng cho tôm sú là từ 180/00 - 200/00 NaCl
Việc con người chúng ta tìm hiểu giới hạn sinh thái có ý nghĩa gì trong trồng trọt và chăn nuôi?
Đó là bài thuyết trình của tổ 3
Cảm ơn vì đã lắng nghe!
Cùng sự đóng góp của các thành viên trong tổ
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
i/ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
MÔI TRƯỜNG NƯỚC
MÔI TRƯỜNG TRONG ĐẤT
MÔI TRƯỜNG TRÊN MẶT ĐẤT-KHÔNG KHÍ(môi trường trên cạn)
MÔI TRƯỜNG SINH VẬT
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường
?
Thế nào là nhân tố sinh thái?
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường
?
Thế nào là nhân tố sinh thái?
Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường
?
Phân loại các nhân tố sinh thái?
Đất, nước
Độ ẩm
Lượng muối khoáng
Oxi trong đất
Giun đất
Các vi sinh vật phân giải
Nhân tố sinh thái vô sinh
Nhân tố sinh thái hữu sinh
Nhân tố sinh thái con vật
Nhân tố sinh thái con người
Nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng. Do hoạt động của con người khác với các sinh vật khác
Hoàn thành bảng 41.2 trang 119
Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật
Nấm kí sinh trên cà rốt
Bọ cánh cứng phá hoại thực vật
Ruộng lúa thiếu nước bị khô hạn trầm trọng
Môi trường nước bị ô nhiễm
Ảnh hưởng của cá nhân tố sinh thái tới sinh vật tùy thuộc vào mức độ tác động của chúng. Các nhân tố sinh thái còn thay đổi tùy theo từng môi trường và thời gian
Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định
III.Giới hạn sinh thái
50 C
Điểm gây chết
Điểm gây chết
420 C
Điểm cực thuận
Giới hạn chịu đựng
Khoảng thuận lợi
t0 C
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
300C
*
Hình 41.2 . Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam
Cây mắm biển sống và phát triển trong giới hạn độ mặn từ 0,36% - 0,5% NaCl.
Độ mặn lý tưởng cho tôm sú là từ 180/00 - 200/00 NaCl
Việc con người chúng ta tìm hiểu giới hạn sinh thái có ý nghĩa gì trong trồng trọt và chăn nuôi?
Đó là bài thuyết trình của tổ 3
Cảm ơn vì đã lắng nghe!
Cùng sự đóng góp của các thành viên trong tổ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn ngọc châu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)